5 tổn̶ thương̶ con phải gánh khi bị “tét” mông, não và thận chịu nặng̶ nề̶ nhất

Xưa giờ bố mẹ nào hay quậ̷t̷ mông con thì xem lại, chứ lỡ giận lên mạnh tay quá lại khiến con hỏ̷ng hóc chỗ nào thì khổ.

Đừng nghĩ rằng mông có thịt dày, phạt roi sẽ ít đ̷au và không tổn̷ t̷hương cơ thể. Bố mẹ tùy tiện tét mông con có thể gây̷ t̷ổn thương cơ thể và tâm lý, trong đó não và thận chịu nặng̷ n̷ề nhất.

Con bị̷ s̷ốt sau khi bố vỗ mông

Giận̷ q̷u̷á mất khôn, phạt̷ đ̷òn con để trút bực̷ t̷ức là chuyện thường gặp ở các gia đình, nhưng không phải lúc nào bố mẹ cũng có thể lường trước được hậu quả. Như câu chuyện nhớ đời của nhà chú Quang, sau lần đó là chú không còn phạt̷ đ̷òn con nữa.

Chú kể lúc con chú học lớp 3, gần thi học kỳ, chú cố gắng làm xong việc sớm ở công ty để chạy lẹ về ôn tập cho con. Nhưng sau khi chen chúc xe cộ mệt̷ m̷ỏi để về được đến nhà thì mới biết con đi sang nhà bạn chơi, gọi mãi không chịu về. Tức̷ q̷uá, chú Quang đi thẳng đến nhà bạn con, lôi cổ thằng nhỏ về, vừa mệt vừa bực, máu̷ n̷óng dồn lên não, chú tét mông con một trận, chắc phải 5, 7 cái.

Tối đó thì thằng nhỏ bị̷ s̷ốt cao 38,8 độ C, cả nhà chú tức̷ t̷ốc đưa nó đi bệnh̷ v̷iện. Kiểm̷ t̷ra người nó thì thấy mông nó bị̷ đ̷ỏ và sư̷ng lên, bác sĩ nói có thể đây là nguyên nhân. Từ đó về sau, chú không còn quật mông nó nữa, chú nói sợ không kiềm̷ c̷hế được, lỡ có gì hối̷ h̷ận không kịp.

5 tổn̷ t̷h̷ương con phải gánh khi bị “tét” mông

1. Tổn̷ t̷hương não

Nếu dùng lực quá mạnh, trẻ sẽ cảm thấy đau̷ và não̷ b̷ộ sẽ bị kích̷ t̷hích. Mô não nằm trong khoang sọ và hộp sọ được kết nối với cột sống của con người qua̷ k̷hớp chẩm. Nếu cha mẹ quật̷ q̷uá mạnh, mông trẻ sẽ bị va̷ đ̷ập đột̷ n̷gột, truyền đến khớp chẩm qua̷ c̷ột sống, có thể gây̷ b̷iến dạng toàn bộ hộp sọ và gây̷ t̷ổn thương thân̷ n̷ão, hậu quả có thể rất tai̷ h̷ại.

2. Tổn̷ t̷hương thận

Các mô cơ thể của trẻ tương đối mềm và mỏng manh. Nếu mông bị tác̷ đ̷ộng bởi lực̷ q̷uá mạnh, các mạch má̷u ở mông sẽ bị̷ v̷ỡ, gây̷ x̷ung huyết̷ d̷ưới da. Sau khi x̷ung huyết̷ dưới da được cơ thể hấp thụ và chuyển hóa sẽ phải đào thải ra ngoài theo đường nước tiểu qua thận, điều này không chỉ làm tăng gánh̷ n̷ặng cho thận mà còn dễ bị̷ n̷hiễm độc̷ t̷ố.

Độc̷ t̷ố này không chỉ gây̷ r̷ối loạn̷ v̷i tuần hoàn mà còn ảnh hưởng đến hấp thu và bài tiết của ống thận, có thể khiến r̷ối loạn̷ chức năng̷ t̷hận, một số trường hợp nặng còn có thể bị̷ s̷ốc chấn thương thứ phát đặc trưng là suy̷ t̷hận cấp.

3. Trí tuệ chậm phát triển

Phạt roi, tét mông còn có thể khiến trẻ chậm phát triển trí tuệ. Các chuyên gia đã tiến hành một nghiên cứu theo dõi trong 4 năm trên 1510 trẻ em từ 2-9 tuổi. Trong 806 trẻ em từ 2-4 tuổi, chỉ số IQ trung bình của những trẻ không bị ăn̷ r̷oi cao hơn trẻ bị đòn 5 điểm, với nhóm 704 trẻ từ 5-9 tuổi khoảng cá̷ch lên đến 28 điểm

4. Làm đa̷u bi của bé trai

Đối với con trai, tét mông còn có thể gâ̷y̷ đ̷au bi con. Vì bi rất gần với mông nên rất có thể cha mẹ làm tổn̷ t̷hương mà không hay biết. Không chỉ ảnh hưởng đến khả năng sinh̷ l̷ý của trẻ khi lớn lên mà còn cản trở khả năng sinh̷ s̷ản, tác động̷ x̷ấu đến lòng tự trọng của nam nhi.

5. Bóng̷ đ̷en tâm lý

Tét mông không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn để lại bóng đen trong tâm trí đứa trẻ. Cảm giác đ̷au sẽ được dẫn truyền qu̷a trung khu thần kinh kích thích não bộ và tinh thần luôn trong trạng thái căng̷ t̷h̷ẳng, sợ̷ h̷ãi và trầm̷ c̷ảm. Trẻ dễ hình thành tính cá̷ch thiếu tự tin và bực̷ b̷ội, cô đơn và rụt̷ r̷è.

Việc cha mẹ hay phạt̷ r̷oi cũng sẽ gieo mầm bạo̷ l̷ực vào tâm̷ l̷ý của trẻ, trẻ sẽ nghĩ rằng đây là cá̷ch giải quyết vấn đề. Cha mẹ phạt̷ r̷oi để ngăn̷ c̷hặn hành vi sai̷ t̷rái của con cái. Nhưng đánh̷ đ̷òn không sửa được lỗ̷i của trẻ lâu dài, nếu mạnh tay không kịp giảm̷ l̷ực thì có thể khiến con bị̷ t̷ổn thương cơ thể và tâm lý lâu dài.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *