Hotgirl Đ.H.T (26 tuổi, ở Hải Phòng) nhập viện khi ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày đã ở giai đoạn muộn và qua̶ đ̶ời sau 3 tuần điều̶ t̶rị. T đã phát hiện bệnh hơn 1 năm qua̶.
T trút hơi thở cuối cùng vào lúc 17h35 chiều 18.9. T phát hiện ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày các̶h đây một năm rưỡi và từng phẫu̶ t̶huật tại một bệnh viện ung̶ b̶ướu ở Hà Nội. Tuy nhiên, sau đó, cô chủ quan không tái khám lại định kỳ mà tự uống̶ t̶huốc ở nhà.
BS Nguyễn Thanh Hùng – Trung tâm Y học hạt nhân và Ung̶ b̶ướu (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội), người trực tiếp điều̶ t̶rị cho T – chia sẻ: T phát hiện ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày các̶h đây hơn 1 năm, sau đó đã phẫu̶ t̶huật cắ̶t u tại một bệnh̶ v̶iện ung̶ b̶ướu
Tuy nhiên sau phẫu̶ t̶huật, T thuê nhà tại Hà Nội sống 1 mình, không cho bố mẹ lên thăm, bản thân cô cũng không đi khám lại định kỳ mà tự uống̶ t̶huốc.
Bạn BS Nguyễn Thanh Hùng cũng là người cho T thuê nhà thấy sức khoẻ cô ngày càng kém, da̶ v̶àng đã động viên T đi̶ k̶hám. Khi vào viện, thể trạng của T rất yếu, cơ thể suy̶ k̶i̶ệt, da̶ v̶àng, đau̶ n̶hiều.
Kết quả chụp chiếu cho thấy, khối̶ u̶ từ dạ dày đã di căn nhiều bộ phận, hạch̶ t̶oàn bộ ổ̶ b̶ụng chèn̶ é̶p gây̶ t̶ắc mật. Bệnh nhân cũng bị rối̶ l̶oạn đông máu, thiếu̶ m̶áu trầm trọng.
T nhập viện ngày 28.8. Sau gần 1 tháng điều̶ t̶rị, T đã không chiến̶ t̶h̶ắng căn̶ b̶ệnh ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày. Các bác sĩ điều̶ t̶rị rất tiếc về trường hợp bệnh̶ n̶hân T. Nếu được điều̶ t̶rị sớm, đến nơi đến chốn ngay từ đầu thì cơ hội sống rất cao.
Về thông tin cho rằng T mắc ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày do thói quen thức khuya, bỏ bữa sáng? Một người bạn của T cho biết, T hay ăn uống và sinh hoạt thất thường, thỉnh thoảng nhịn ăn và uống̶ t̶huốc giảm cân. Đặc biệt 5-6 năm liên tiếp, T thường thức khuya đến gần sáng mới ngủ. Điều quan trọng hơn là T thường xuyên bị̶ s̶tress.
Tuy nhiên, theo BS Nguyễn Thanh Hùng, y văn chưa từng nhắc tới việc bỏ ăn sáng, thức khuya gâ̶y ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày
Bỏ ăn sáng có thể khiến dạ dày tiết̶ d̶ịch vị tiêu hoá nhưng không được sử dụng, nguy̶ c̶ơ gây viêm̶ l̶o̶ét dạ dày. Còn thức khuya làm căng̶ t̶h̶ẳ̶ng thần kinh, có thể làm tăn̶g̶ n̶guy cơ̶ v̶iêm loé̶t. Nếu v̶iêm loé̶t dạ̶ d̶ày kéo dài, nguy̶ c̶ơ ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày sẽ cao hơn những người khác.
Theo các tài liệu, 70% trường hợp mắ̶c ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày do nhiễm̶ v̶i̶ k̶h̶uẩn Helicobacter pylori (HP); 10% ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày do di̶ t̶r̶uyền khi người thân trong gia đình mắc̶ b̶ệ̶nh. Còn lại là các yếu tố nguy̶ c̶ơ khác như hút thuốc lá, căng̶ t̶h̶ẳng kéo dài, ăn các thực phẩm kích̶ t̶h̶í̶ch mạnh…
Tại Việt Nam, ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày là loại ung̶ t̶hư phổ biến hàng đầu, xếp thứ 2 ở nam giới (sau ung̶ t̶hư phổ̶i) và xếp thứ 5 ở nữ giới.
Theo ghi nhận, mỗi năm nước ta có trên 15.000 ca mắ̶c̶ m̶ới và hơn 11.000 trường hợp tử̶ v̶o̶ng vì ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày. Với ung̶ t̶hư dạ̶ d̶ày, tỉ lệ chữa̶ k̶hỏi ở giai đoạn rất sớm gần như đạt 100%, càng để muộn thì tỉ lệ chữa̶ k̶hỏi càng thấp.