Điều bí ẩn: Tại sao “ông công, ông táo” lại về trời ngày 23 tháng chạp mà không phải ngày khác?

Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm là ngày cúng ông Công ông Táo (còn gọi là Táo Quân).

Sự tích và nguồn gốc của Lễ cúng Táo Quân được lưu truyền trong nhiều câu chuyện. Theo người xưa truyền lại, Táo Quân là vua bếp gồm táo bà và hai táo ông, họ cũng chính là vị thần quyết định phước đức cho gia đình.

Tại sao ông công, ông táo lại về trời ngày 23 tháng chạp mà không phải ngày khác?

Vào ngày 23 tháng Chạp, ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép lên trời báo cáo với Ngọc Hoàng Thượng đế tất cả những điều t.a.i nghe mắt thấy ở trần gian bao gồm cả việc tốt, ????????ệ???? ????ấ???? và những gì chưa làm được. Thiên đình sẽ từ báo cáo đó của Táo quân mà đưa ra ????????ưở???????? ????????ạ???? rõ ràng cho từng gia đình.

Dân gian vẫn có câu “Mùng 5, 14, 23 – Đi chơi còn ????????????ệ???? ????????ố???????? ????ồ đi buôn”. Vậy nhưng tại sao chọn ngày Ông Táo về trời lại là ngày 23 tháng Chạp mà không phải ngày 30, không phải ai cũng biết lý do sau.

Dân gia vẫn thường có câu nói “Mùng năm, mười bốn, hai ba, đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn” để chỉ những ngày được cho là ????ấ????, không may mắn, nhiều người ????????ê???????? ????ỵ. Trong thực tế từ xưa đến nay, nhiều người vẫn thường chọn các ngày lành tháng tốt để thực hiện công việc với niềm tin tâm linh để công việc được ???????????????? ????????ô????????, thuận lợi.

Cũng bởi vậy mà các ngày mùng 5, 14, 23 thường ít người chọn để thực hiện các việc lớn. Ngày này là ngày mà Lý học Đông phương cho là ngày Nguyệt ????ỵ. Đặc biệt ngày 23 tháng Chạp lại là ngày Đại ????ỵ.

Vậy sao Táo quân lại chọn đúng ngày này lên trời, liệu có sai không? Về vấn đề này, nhà nghiên cứu địa lý, phong thủy gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho biết, những kiến thức cổ lưu truyền trong dân gian, chỉ ghi nhận mùng 5, 14, 23 là ngày Nguyệt ????ỵ và không một lời giải thích. Trong truyền thuyết dân gian Việt thì cho rằng “Đó là những ngày vua đi, nên kiêng ra đường”.

Thực ra, đây chính là phương pháp Huyền Không Đại Lý, phiên tinh ngày, tính theo tháng của phương pháp phi tinh Huyền không trong Địa lý Phong thủy. Ngày của sao Ngũ Hoàng nhập trung theo chu kỳ ????ử???? ???????????????? (9 ngày). “Vạn vật ???????????? ư ????????ổ”. Tức là: 5 + 9 = 14; 14 + 9 = 23. Trong đó số 9 là độ số vận động theo ????ử???? ???????????????? Hà đồ.

Hay nói theo ????????????????ế???? Â???? ????ươ???????? ????????ũ ????à???????? thì đây chính là ngày kết thúc chu kỳ của Ngũ hành vào tháng cuối cùng trong năm. Kết thúc chu kỳ Ngũ hành vào ngày 23, đồng thời cũng là kết thúc chu kỳ của 64 quẻ Dịch trong một năm. Hành Thổ thuộc Trung cung và thuộc ngôi Hoàng cực chi phối Ngũ hành.

Nhà nghiên cứu Địa Lý, phong thủy gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho rằng nên cúng ông Công, ông Táo đúng ngày 23 tháng Chạp. Ảnh PT

Theo Lý học Đông phương thì đó là trung cung, thuộc về Hoàng tộc, nên là chọn là ngày của Vua Bếp, Táo Quân về trời. Đây chính là nội dung minh triết của hình tượng của quẻ Hỏa Thủy Vị tế, quẻ cuối cùng trong chu kỳ Dịch Lý 64 quẻ, tính theo Năm: Táo Quân (Ly Hỏa) cưỡi cá chép (Khảm Thủy) về trời. Tức vào ngày 23 tháng Chạp mà tục thờ Táo của người Hán ngày nay không thể lý giải.

Theo chuyên gia Địa Lý phong thủy Nguyễn Vũ Tuấn Anh, việc cúng ông Công, ông Táo quan trọng là ở cái tâm, “Đồ???????? ???????????????????? tương ứng, đồng khí tương cầu”.Mọi người coi trọng việc thờ cúng cốt ở tấm lòng thành kính, bởi thế, nếu không có điều kiện cúng Táo quân đúng ngày 23 tháng Chạp, thì có thể cúng trước 1 hoặc 2 ngày cũng không sao, miễn là không quá trễ. Theo đó, thời gian cúng ông Táo có thể là từ 21 tháng Chạp cho đến trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp. Các gia đình có thể tùy chọn thời điểm phù hợp, giản tiện mà vẫn đảm bảo tính chất thiêng liêng để tiễn Táo quân về trầu trời, báo cáo Ngọc Hoàng.

*Thông tin mang tính tham khảo

Theo Giadinhnet

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *