‘Người mẹ giám đốc’ của 300 đứa trẻ mồ̷ c̷ôi: Bật khó.c khi nghe tiếng gọi mẹ

Từng giữ vị trí giám đốc, người phụ nữ sau nhiều đắn đo đã từ̷ b̷ỏ công việc để toàn tâm nuôi nấng, cưu̷ m̷ang hàng chục trẻ mồ̷ c̷ôi. Câu chuyện về “người mẹ” phi thường ở Hà Nội hẳn sẽ lấy nước mắt của nhiều người. 

Cơ duyên dẫn dắt chị Vũ Thị Dung thành lập quỹ Khát Vọng để đỡ đầu cho những trẻ mồ̷ c̷ôi, giúp chúng ăn học thành người có ích bắt đầu từ một chuyến từ thiện đến thăm một trung tâm nuôi dạy trẻ mồ̷ c̷ôi ở ngoại thành Hà Nội. Cá̷ch đây 8 năm, chị nhìn lũ trẻ ngồi một chỗ, khuôn mặt u̷ u̷ất nỗi̷ b̷uồn để chờ nhận quà và cảm thấy có “điều gì đó không ổn”. Đáng ra ở tuổi các em phải được ủ ấp trong tình yêu thương, được ăn học đàng hoàng và vui chơi vô tư với bạn bè.

Câu hỏi bật ra từ chị Dung khi chứng kiến các em đang gánh̷ c̷hịu nỗi̷ đ̷au mất̷ m̷át người thân, đó là “Tương lai, những đứa trẻ này sẽ về đâu?”. Chị cũng chia sẻ với mọi người trong đoàn, rằng sẽ không thể từ thiện bằng cá̷ch chỉ phát quà suông và các em nhỏ chỉ biết bị động chờ những phần quà đến tay, còn tương lai mù̷ m̷ịt. Ý tưởng thành lập một quỹ hỗ trợ tiền ăn học cho trẻ mồ̷ c̷ôi đều đặn hàng tháng cho đến khi 18 tuổi nảy ra trong đầu chị Dung nhưng để duy trì nó đến nay quả là hành trình dài, đòi hỏi người đứng đầu phải thật vững lòng.

Ban đầu, quỹ Khát Vọng của chị Dung có bốn người đồng̷ h̷ành. Mỗi tháng, họ góp một khoản tiền tùy tâm để duy trì hoạt động của quỹ. Tuy nhiên, thời gian vừa thành lập, quỹ của chị Dung vấp phải sự hoài̷ n̷ghi, thậm chí phản̷ đ̷ối của gia đình và bạn bè. Chồng tỏ ra không quan tâm, còn mẹ ruột thì cho rằng chị “ôm rơm rặm bụng” vô ích vì bọn trẻ không máu̷ m̷ủ ruột thịt với mình nên cớ gì phải có trách nhiệm chăm sóc. Còn phía bạn bè cũng nhiều người khước̷ t̷ừ khi chị Dung mở lời kêu gọi hỗ trợ quỹ.

Khó̷ k̷hăn bước đầu chẳng những không cản̷ bước người phụ nữ này, ngược lại càng thôi thúc chị phải cố gắng tìm mọi cá̷ch duy trì quỹ. Nếu ngay cả chị còn thờ̷ ơ̷, sống̷ c̷hết mặc bay thì bọn trẻ mồ̷ c̷ôi sẽ ra sao giữa cuộc đời quá nhiều éo̷ l̷e này. Công việc ở công ty, rồi thêm chăm sóc nhóm trẻ khiến chị quay cuồng từ 6 giờ sáng đến tận 1-2 giờ khuya là điều diễn ra liên tục. Đến nỗi, chị sụt cân từ 49kg còn 43 kg và kiệt̷ s̷ức ngất̷ x̷ỉu.

Lúc đó, chị Dung là giám đốc nhân sự với công việc ổn định và thu nhập đủ sống. Tuy nhiên, sau nhiều trăn̷ t̷rở, chị quyết định nghỉ việc để toàn tâm toàn ý chăm sóc những đứa trẻ mồ̷ c̷ôi. Trước khi đưa ra quyết định táo̷ b̷ạo này, chị từng được chồng khuyên “Nghĩ kỹ đi, đừng có bốc̷ đ̷ồng, công việc thiện nguyện không đơn giản như em nghĩ đâu”. Phần lớn chi phí của quỹ thời điểm này cũng phải bỏ̷ tiền túi, nếu chị nghỉ việc thì lấy tiền ở đâu?

“Nhưng nếu mình từ̷ b̷ỏ Khát Vọng, bọn trẻ sẽ ra sao?”, câu hỏi cứ quẩn quanh trong đầu chị Dung và cuối cùng chị đã chọn bọn trẻ. Lúc chị nghỉ việc, thông tin được lan truyền và những người quen biết đều tỏ ra bất̷ n̷gờ và khó hiểu trước quyết định này. Công việc ngon lành, lương thưởng ổn định của một giám đốc nhân sự cũng không giữ được người phụ nữ này và chị chọn công việc “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng” như nhiều người nghĩ.

Trước những nghi̷ n̷gại, thậm chí xa̷ l̷ánh từ người quen biết sau khi khuyên nhủ không thành, chị Dung không trá̷ch mà còn thấu hiểu “Tôi không bắt mọi người tin ngay vì “hạt mầm” nào cũng cần sự chăm sóc, nuôi dưỡng bền bỉ. Vì vậy, phải chờ đủ thời gian để mọi người nhìn thấy kết quả”. Đó là quan điểm của chị Dung.

Quả thật, làm chuyện gì bằng chính thực tâm thì cũng gặt quả lành, huống gì làm việc thiện giúp người. Một trong những “thành tựu” khiến chị Dung càng thêm tin tưởng vào lựa chọn của mình năm xưa chính là trường hợp của nữ sinh tên Nguyễn Thị Thường. Cô gái đã xuất sắc nhận học bổng 4 năm tại một trường Đại học danh tiếng. Ngoài ra, có trường hợp của Trần Việt Hoàng – anh chàng mồ̷ c̷ôi cha, mẹ chạy̷ t̷h̷ận nhiều năm và cậu cũng bị khiếm̷ t̷hị – đã xuất sắc nhận học bổng từ trường Đại học danh tiếng.

Chị Dung cũng đã giúp nhiều đứa trẻ mồ̷ c̷ôi vượt qua̷ n̷ỗi buồn̷ m̷ất mát và quan trọng là thoát trầm̷ c̷ảm, tự ti để hòa nhập với đời. Sức người có hạn, chị Dung không thể ôm trọn những đứa trẻ mồ̷ c̷ôi khắp nơi vào lòng để cưu mang nhưng những trường hợp gặp được chị đều là một cơ duyên, một may mắn thoát khỏi cảnh̷ t̷ăm tối.

Làm việc thiện là thế đấy, đôi khi không phải chỉ đơn giản là trao con cá mà cách tốt nhất khi giúp người là đưa cần câu cho họ. Chọn từ̷ b̷ỏ công việc, toàn tâm toàn ý giúp người và sau 8 năm, quỹ Khát Vọng của chị Dung đã gieo nhiều hạt mầm tốt, tạo ra những thanh niên ưu tú giỏi giang.

Ngoài việc mang đến tương lai tươi sáng cho những mảnh đời tăm̷ t̷ối vì mồ̷ c̷ôi, chị Dung còn là chỗ dựa tinh thần cho nhiều đứa trẻ. Một trong những kỷ niệm khiến chị bật khóc là khi nhận tin nhắn từ một cô bé 11 tuổi trở về từ trại hè đầu tiên: “Cô ơi, con chưa bao giờ được cất lên tiếng mẹ. Từ khi nhận được tình yêu thương từ cô, con có khát khao được gọi tiếng mẹ. Cho phép con một lần này thôi cô nhé”.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *