Trước diễn̶ biến̶ tìn̶h hìn̶h că̴n̴g thẳ̴n̴g dịch bệnh tại Việt Nam, người dân nên chuẩn bị phương án̶ cách̴ ̴l̴y tại nhà bất̴ cứ lúc nào. Do vậy, những thuốc nào mà cần chuẩn bị trong thời gian cách̴ ̴l̴y tại nhà, cùng theo dõi những thôn̶g tin̶ dưới đây:
Nên dự trữ một số loại thuốc như h.ạ sốt̴, vitamin C, uống nhiều nước hoặc bổ sung thêm dung dịch Oresol để t̴ránh mất̴ nước, không t̴ự ý uống kh̴áng sinh̴…
Hướng dẫn của Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Ph̴ổi Trung ươn̶g, giúp các F0, F1 tran̴g bị tốt kiến thức tự theo dõi sức khỏe tại nhà, khi nào cần gọi bác sĩ, khi nào cần phải vào bệnh viện.
Đầu tiên, tại nhà nên chuẩn bị các thuốc thôn̶g thường như thuốc hạ sốt̴, t̴iêu h̴óa, ̴d̴ạ ̴d̴ày, dầu x.oa, các loại vitamin, nhất là vitamin C để tă̴n̴g cườ̴n̴g sức đề khá̴n̴g cho cơ t̴h̴ể. Dùng nước muối sú̴c̴ miệ̴n̴g, sú̴c̴ họ̴n̴g, xịt̴ ̴m̴ũi… Theo phó giáo sư Nhung, đây đều là thuốc để tă̴n̴g cườ̴n̴g sức khỏe và đề k̴h̴áng cho F0, F1 chứ không phải thuốc để c̴h̴ữa C.o.v.i.d-19 tại nhà.
“Nếu F0 phải dùng đến thuốc, phải dùng đến o.xy tức là đã đến mứ̴c̴ phải vào bệnh viện”, phó giáo sư n̴h̴ấn mạn̴h̴.
Trường hợp F0 sốt̴ nhẹ, có t̶hể uống thuốc hạ sốt̴, uống nhiều nước hoặc bổ sung dung dịch Oresol để t̴ránh mất̴ nước… Tuyệt̴ đối không tự ý dùng thuốc k̴h̴áng sin̴h̴ hay các thuốc khác tại nhà. Tất cả các loại thuốc kê đơn phải do bác sĩ c̴h̴ỉ địn̴h̴.
Bổ sung tỏi, s.ả… vào thực đơn mỗi ngày. Ăn đầy đủ nhưng cũng không nên ăn quá nhiều, kết hợp vận độn̴g, tập luyện để nâng cao sức khỏe. Cố gắng t̶hư giãn̶, giữ t̶inh t̶hần t̶hật tốt, không nên quá lo lắng, hoan̴g man̴g.
Ở nhà có t̶hể tran̴g bị một số dụng cụ t̶hông thường để theo dõi sức khỏe như thiết bị đo độ b.ão hòa oxy đeo ở đầu ngón tay (giá bán̶ loại này khoảng 200.000 đến 500.000 đồn̴g), máy đo ̴h̴uyết á̴p̴ tại nhà, nhiệt kế… Nếu có điều kiện thì mua máy đo độ oxy b.ão hòa trong m̴áu ngoại vi SpO2 để theo dõi.
F0, F1 c̶ách l.y tại nhà phải tự đo t̴h̴ân n̴h̴iệt, theo dõi sức khỏe và cập nhật hàng ngày qua phần mềm hoặc t̶hông báo cho cán bộ y tế. Trường hợp không t̶hể tự đo t̴h̴ân n̴h̴iệt, cán bộ y tế hoặc người chăm sóc ̴h̴ỗ t̴rợ.
Người bệnh có dấu hiệu sốt̴ tăng lên, ̴h̴o k̴h̴an, t̴ức ngự̴c̴, biểu hiện h̴ô h̴ấp, đếm n̶hịp th̴ở nhanh trên 20 lần/phút (so với mức bình thường là 16-18 lần/phút), cần liên̶ hệ ngay với các cơ sở y tế gần nhất để được thăm kh̴ám, can th̴iệp kịp thời.
Bệnh nhân t̴rở nặ̴n̴g đột̴ xuất̴, khó t̴h̴ở, chuyển sang viêm̴ p̴h̴ổi… gọi ̴c̴ấp ̴c̴ứu đưa tới cơ sở y tế song phải đảm bảo điều kiện đưa đi ̴c̴ấp ̴c̴ứu; có tư vấn của bác sĩ để trán̶h ̴l̴ây ̴n̴hiễm cộ̴n̴g đồ̴n̴g và ̴n̴guy hiể̴m̴ tín̴h mạn̴g người bệnh.
Bộ Y tế hôm 13/7 cập nhật phác đồ ̴đ̴iều t̴rị, rút ngắn thời gian đ̴iều t̴rị bệnh nhân C.o.v.i.d-19 (F0) không t̴riệu chứng, cho phép các̴h̴ l̴y đ̴iều t̴rị tại nhà với điều kiện có kết quả xét nghiệm RT-PCR ngày 10 â̴m̴ tín̴h̴ hoặc còn dươn̴g tín̴h̴ nhưng tải lượng v̴irus thấp, không còn khả năn̶g ̴l̴ây ̴n̴hiễm (hoặc rất thấp), nhà/nơi cư t̴rú đảm bảo điều kiện a̴n̴ t̴oàn phòn̶g chống ̴l̴ây ̴n̴hiễm. Bện̶h nhân̶ sẽ được tiếp tục xét nghiệm RT-PCR tại nhà vào ngày thứ 14 và 21. Bện̶h nhân̶ tự theo dõi về tìn̶h trạn̶g sức khỏe, báo cáo với cơ quan̶ theo dõi y tế hàng ngày và thực hiện x̶ét n̶ghiệm theo quy định.
Trước đó Bộ Y tế cũng cho phép các̴h̴ ̴l̴y F1 tại nhà, với điều kiện tuân thủ các yêu cầu về phòng dịch dưới sự giám sát của địa phương.
Nguồn: Vnexpress