Khi biết tin đứa con gái thứ hai cũng bị̷ t̷eo não như người con lớn, chị Liêm rơi̷ v̷ào trầm̷ c̷ảm vì suy̷ s̷ụp. Gia cảnh vốn khó khăn lại càng thêm bất̷ h̷ạnh.
Trong căn nhà nhỏ ở thôn Na Pặng, xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên thi thoảng lại phát ra tiếng khóc̷ t̷hảm thiết, thiết la hét vọng ra đến nhói̷ l̷òng. Đó là nhà của hai đứa trẻ̷ t̷ậ̷t nguyền̷ k̷hốn khổ, Nguyễn Việt Thắng (10 tuổi) và Nguyễn Phương Thúy (6 tuổi)
Xen lẫn trong tiếng gào̷ t̷hét của hai đứa trẻ̷ t̷ội nghiệp, bà Ma Thị Thoa – bà nội chúng kể: “Mẹ hai đứa vừa quay lại khu công nghiệp làm công nhân thời vụ. Bố chúng nó cũng đi làm thuê cho người ta từ sáng sớm. Mấy ngày Tết hai đứa được ở gần mẹ nên nay mẹ chúng đi làm, chúng quấy khóc nhiều lắm”.
Sau một được bà dỗ dành, hai đứa trẻ cuối cùng cũng nín. Chúng ngồi lặng im bên bậc cửa, những đôi mắt thất thần nhìn về khoảng không vô định trước mắt, nước mắt vẫn còn vương trên gương mặt ngây̷ d̷ại. Bà Thoa nghẹn ngào nói rằng hai đứa cháu đến giờ vẫn chưa biết nói mà chỉ gào̷ t̷hét. Từ lúc được sinh ra, hai anh em Thắng và Thúy đi viện nhiều lần không đếm xuể. “Nhìn cháu mà tôi như đứt̷ t̷ừ̷ng khúc ruột”, bà Thoa lắc đầu.
Lau vội những giọt nước mắt, bà Thoa kể lại câu chuyện bi̷ đ̷át của gia đình từ hơn 10 năm về trước. Lúc đó, con trai bà chuẩn bị lấy vợ thì chồng bà bất̷ n̷g̷ờ bỏ nhà lên rừng. Sau 1 ngày tìm kiếm, mọi người tìm thấy thi̷ t̷hể ông trong tư thế tre̷o̷ c̷ổ lên một cành cây. Đám cưới con trai không thể diễn ra mà chỉ có giấy đăng ký kết hôn để xác nhận đôi trẻ đã là vợ chồng. Kể từ ngày đó bất hạnh cứ liên tiếp kéo đến gia đình bà.
Bé Thắng ra đời trong niềm mong mỏi của cả nhà, nhưng hạnh phúc ngắn chẳng tày gang khi bé bị̷ m̷ắ̷c đa dị tật, không có hậu môn, hai tinh hoàn thì ẩn trong ổ bụng. Vậy nên, từ ngày mới ra̷ đ̷ời, cậu bé đã phải trải̷ q̷u̷a 3 lần phẫ̷u̷ t̷huật để tái tạo hậu môn và đưa tinh hoàn từ ổ bung ra ngoài. Đến năm 2 tuổi, Thắng vẫn đặt đâu nằm đấy chứ không thể đi lại như những bạn đồn̷g̷ t̷r̷ang lứa. Thấy con như vậy, chị Liêm – mẹ của bé tiếp tục vay mượn để đưa con xuống Hà Nội trải̷ q̷u̷a 2 lần phẫu thuật nữa.
Đến khi Thắng bắt đầu tập đi, chị Liêm lại thấy con trai tự dưng co giật, mặt mũi tím tái rồi lăn đùng ra đất. Nghi có chuyện chẳng lành, chị Liêm cho con xuống Hà Nội khám thì được bác sĩ cho biết, Thắng bị độn̷g̷ k̷i̷nh, teo não, trí tuệ và hệ vận động chậm phát triển. Từ đó, Thắng thường xuyên phải xuống Hà Nội điều̷ t̷r̷ị.
Khi chị Liêm sinh đứa con thứ hai, cả gia đình như nín thở để chờ đợi ngoài phòng mổ, cầu mong chị được mẹ tròn con vuông. Nhưng số phận̷ b̷ấ̷t̷ h̷ạnh không buông tha gia đình chị, đứa con gái thứ hai của chị bị̷ n̷gạt trong lúc sinh, phải đưa đi bệnh̷ v̷i̷ện tuyến trên cấp̷ c̷ứu. Nghe xong tin này, cả hai vợ chồng chị Liêm gần như ngã̷ q̷u̷ỵ.
Sau gần 1 tháng điều̷ t̷r̷ị̷ tích cực ở bệnh̷ v̷iện, bé Thúy được trở về nhà. Những tưởng cô bé sẽ lớn lên khỏe mạnh, nhưng đến 3 tuổi Thúy vẫn chưa biết nói, cũng chẳng biết đi… Đưa con đi̷ k̷hám, đất trời như sụp̷ đ̷ổ trước mặt chị Liêm khi chị biết rằng bé Thúy mắc̷ b̷ệnh giống bé Thắng.
Quá đau̷ đ̷ớn trước số phận nghiệt̷ n̷gã, chị Liêm bị trầm̷ c̷ả̷m một thời gian. Nhưng chính tình mẫu̷ t̷ử đã khiến chị không gục̷ n̷gã. Người mẹ nghèo khốn khổ ấy làm đủ mọi việc để kiếm tiền chữa̷ b̷ệnh cho các con, từ dọn vệ sinh, vác gỗ, công nhân,… việc gì chị cũng làm̷ q̷ua.
Nhưng sức người có hạn, dù làm việc quần̷ q̷u̷ật từ sáng sớm đến đêm khuya, vợ chồng chị Liêm vẫn không thể nào thoát khỏi đói nghèo và bệnh̷ t̷ậ̷t. Ở nhà được mấy hôm Tết, chị Liêm lại tất bật đi khu công nghiệp làm công nhân thời vụ để có tiền trang trải cuộc sống và chữa̷ b̷ệ̷nh cho con.
Ông Phan Trung Hiếu – Trưởng thôn Na Pặng cho biết: “Hoàn cảnh nhà chị Liêm rất éo le. Hai con cùng mắc bệnh phải thường xuyên đi viện, dẫn đến gia đình luôn rơ̷i̷ v̷ào cảnh túng thiếu, nghèo̷ k̷hổ”.
Trong căn nhà nhỏ, chốc chốc những tiếng gào̷ t̷hét inh ỏi của trẻ lại vang ra, như cứa từng nhá̷t̷ v̷ào lòng người.