10 loại cá rẻ mấy cũng đừng bao giờ mua cho chồng con ăn: BS cũng sợ vì nhiều thủy ngân, nhiễm độc

Mấy đứa nhỏ nhà mình không thích ăn thịt, nên phần lớn đồ ăn của chúng được chế biến từ các loại cá khác nhau. Mà mình cũng nghe nói ăn cá tốt, lại thông minh, nên ăn nhiều cũng không sao.

Tuy nhiên mấy hôm trước mình nghe chị đồng nghiệp bảo có nhiều loại cá dù nhiều người dùng nhưng lại chứa nhiều thủy ngân và nhiễm độc, nên nhắc nhở có ăn thì cũng cần đề phòng. Mình nghe xong thấy cũng ghê ghê, nên lập tức vào mạng tra cứu để tìm hiểu xem sao, hóa ra nhiều loại trong số đó lâu nay mình vẫn nấu cho con ăn mà không biết đấy các mẹ ạ.

Vậy nên cho dù tốt và giàu dinh dưỡng thật, nhưng khi lựa chọn thực phẩm từ cá cho gia đình, tốt nhất các mẹ hãy cân nhắc xem những loại cá chứa đầy thủy ngân và nhiễm độc cao dưới đây xem có nên xuất hiện trên mâm cơm nhà mình không nha!

Cá thu

Hàm lượng thủy ngân thủy ngân trong cá thu rất nhiều, nếu ăn phải sẽ không thể bài tiết ra ngoài mà lắng đọng trong cơ thể gây bệnh.

Cá hồi nuôi

Đây là loại cá nổi tiếng chứa nhiều omega-3 và omega-6 nên được nhiều mẹ mua về cho bé ăn, thế nhưng nếu là cá hồi nuôi se được cho ăn nhiều chất béo và thức ăn công nghiệp để cá to hơn. Vì vậy mà chúng chứa nhiều calo và chất béo bão hòa nhưng lại ít khoáng chất.

Hơn nữa, tỉ lệ omega-3 và omega-6 trong cá hồi nuôi cũng thấp hơn. Trong khi nếu như trang trại nuôi cá hồi không đảm bảo vệ sinh thì cá hồi còn bị nhiễm những chất độc như dioxin và PCB.

Cá ngừ

Mặc dù trong loài cá ngày rất giàu vitamin D, omega-3 axit, canxi, sắt… thế nhưng theo các chuyên gia, hàm lượng thủy ngân trong cá ngừ cao gấp 7 lần so với các loại cá chứa nhiều thủy ngân khác. Vì vậy, tốt nhất chỉ nên ăn lượng vừa phải để không hại sức khỏe.

Cá rô phi

Trong cá rô phi chứa nhiều axit béo gây hại giống như mỡ lợn, vì vậy mà nếu ăn nhiều có thể khiến cho lượng cholesterol trong máu tăng cao.

Cá vược

Đây là một loài cá chứa hàm lượng thủy ngân rất cao. Vậy nên bạn vẫn có thể thêm cá vược vào khẩu phần ăn của mình nhưng người lớn chỉ nên ăn 200g/tháng, trẻ em là 100g/tháng.

Cá da trơn

Loài cá này thường được người nuôi bổ sung hóc-môn để làm tăng trọng lượng, nhằm thu lợi nhuận cao hơn, cho dù bản thân chúng vốn đã có kích thước rất lớn. Chính vì vậy, nếu các mẹ mua được cá da trơn cho con ăn là tốt nhất để không hại cho bé.

Cá tuyết Chile

Đây là một loại cá có răng nhưng không có nguồn gốc từ Chile như cái tên của nó. Ngoài ra đây cũng là một loại cá có hàm lượng thủy ngân rất cao.

Cá kiếm

Đây là loại cá biển có chứa hàm lượng thủy ngân cao, nếu ăn quá nhiều sẽ tăng nguy cơ nhiễm độc metyl thủy ngân, nên các mẹ tốt nhất nên hạn chế mua về chế biến cho gia đình.

Cá trê

Cũng bởi cá trê có thể phát triển đến kích thước rất lớn, nên để thúc đẩy sự phát triển của chúng, nhiều người nuôi cá đã cho cá trê ăn thêm hormone tăng trưởng. Tuy nhiên, những hormone này chính là nguyên nhân gây hại cho sức khỏe.

Cá chình

Không chỉ vô cùng bẩn do cá chình hấp thụ những rác thải công nghiệp và nông nghiệp có trong nguồn nước, chúng còn là loài cá dễ nhiễm thủy ngân.

Để giảm thiểu nguy cơ nhiễm độc thủy ngân và các chất độc khác, các mẹ nên lưu ý chế biến và sử dụng đúng cách theo hướng dẫn dưới đây nha!

– Không nên ăn cá sống, các món ăn từ sushi vì sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn, hại sức khỏe.

– Nên nấu chín kỹ các loại hải sản như tôm, cá… để loại bỏ hết chất độc.

– Nên mua cá tươi, mới và sơ chế sạch sẽ rồi bảo quản trong tủ lạnh nếu bạn chưa ăn ngay.

– Với mẹ bầu và trẻ nhỏ, nên ăn cá theo đúng số lượng được chuyên gia khuyến cáo và tránh ăn quá nhiều.

– Không ăn cá khi đói: Bởi nếu ăn cá khi đói có thể làm tăng lượng purine chuyển hóa thành axit uric, mà axit này có thể gây ra các tổn thương ở mô. Đây chính là nguyên nhân gây ra bệnh gout.

– Không nên ăn mật cá: Ăn mật cá rất dễ gây ngộ độc và thậm chí nguy hiểm tính mạng, đặc biệt là mật cá trắm, cá chép.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *