Vì sao trong đám̶ t̶ang của người Việt, con trai phải đội vành̶ r̶ơm, con gái phải che mặt?

Ngày xưa, có vợ chồng nhà phú hộ nọ sinh được năm người con gái. Nhà giàu nhưng lại không con trai, nên bao nhiêu tình̷ t̷hương họ đều dồn̶ vào những cô con gái. Lần lượt năm cô lớn lên, ai nấy đều lập gia đình và đi ở riêng…

Vì các cô đều lấy chồng xa, nên hai ông bà phú hộ cảm thấy nhớ con quá. Một hôm bà bảo chồng:

– Sắp tới, ông chịu khó trông nhà cửa cho tôi đi thăm chúng một lượt, sau đó tôi lại về trông để ông đi…

– Phải đó – ông đáp – nhưng bà phải đi nhanh nhanh lên mới được, đừng bắt̷ t̷ôi phải đợi lâu!

– Không được đâu, tôi tính ở lại với các con đứa nào ít nhất cũng một tháng, năm đứa vị chi là năm tháng, còn đi đường tổng cộng độ vài ba chục ngày, như vậy cũng m̶ất n̶gót nửa năm rồi ông ạ!

– Thôi được, thế thì bà nó đi đi, bà nhớ đừng để cho đứa nào quấn̶ q̶uýt quá rồi ăn dầm nằm dề ở đó làm cho tôi m̶òn m̶ỏi trông chờ.

Rồi người vợ cùng con hầu ra đi. Nhưng chỉ được đôi ba tháng đã thấy bà trở về, vẻ mặt buồn xo. Thấy thế, ông liền hỏi dồn:

– Hà cớ làm sao mà bà về nhanh như vậy? Có gặp điều gì khó khăn dọc đường hay không mà vẻ mặt bà không được vui?

Bà phú hộ đáp:

– Chẳng có gì hết, tôi vẫn bình yên, chúng nó đều mạnh khỏe cả. Tôi về sớm là vì tôi muốn ông khỏi lo lắng ngóng trông. Nếu nhớ các con, ông cứ đi một lần cho biết.

Thấy vợ nói úp̶ úp̶ mở mở, ông phú hộ chẳng hiểu gì nên cuối cùng cũng sắm sửa hành lý ra đi. Ông ghé nhà người con gái thứ nhất. Chàng rể tiếp đón khá niềm nở làm ông hài lòn̶g, nhưng con gái ông lại không được như thế, cô cả chỉ chuyện tr̷ò̷ g̷i̷ả lả được đôi câu với cha rồi quay vào m̶ải m̶ê với công việc của mình.

Đến khi chồng cô ra đồng̷ t̷rông coi thợ cày cấy, thì con gái ông lúi̶ húi̶ lo việc bếp núc, cha con chẳng có dịp chuyện trò.

Mãi đến gần trưa, ông cảm thấy bụng đói c̶ồn c̶ào, định bảo nó dọn cho mình ăn trước như hồi còn ở nhà, nhưng rồi lại nghĩ thầm: “Để xem nó đối đãi với cha nó ra sao cho biết!”. Ông thấy con gái chờ chồng về mới dọn cơm ra. Chàng rể của ông lúc ấy̶ tuy đã về rồi mà vẫn còn bận một số công việc nên ông phải đợi tiếp. Đến khi thấy quá trưa, con gái ông mới gọi chồng:

– Mình ơi, hãy để đó vào ăn cơm đi, cho ông già ăn với!

Nghe con gái nói thế, ông cảm thấy không được vui. Chiều hôm ấy̶ và liên tiếp những ngày sau cũng vậy. Ông nghiệm ra rằng con gái ông chỉ lo chăm sóc cho chồng nó chứ không phải cho ông: “Thì ra bây giờ nó coi cha nó chẳng ra cái quái gì. Nếu chồng nó không ăn thì có lẽ mình cũng phải ngồi nhịn̶ đói”. Ở chơi được ít ngày, thấy con gái không được vồn vã đằm thắm như xưa, ông liền từ g̶iã vợ chồng nó mà đi đến nhà đứa khác xem sao.

Lần này vừa đi ông vừa lẩm̶ bẩm̶: “Chắc thế nào những đứa sau cũng phải khác chứ, chẳng lẽ đứa nào cũng như vậy cả sao? Vợ chồng ta trông c̶ậy chúng nó rồi đây sẽ chia nhau về phụng dưỡng một khi bố mẹ tuổi già kia mà!”

Nhưng khi đến nơi, ông thấy đứa thứ hai cũng chẳng khác gì đứa đầu. Nghe bố đến thăm cũng tiếp đãi gọi là cho tròn bổn phận rồi lại loay hoay vào công việc nhà chồng, bỏ̷ m̷ặc ông chẳng chút quan̶ tâm.

Lần lượt ông đi thăm đủ cả năm cô con gái yêu qu̶ý nhưng chẳng đứa nào là không say̷ m̷ê với công việc và gia đình riêng của mình. Chẳng đứa nào quan̶ tâm chăm sóc đến ông như lúc còn ở nhà. Sau cùng, ông chép miệng:

– Vậy là con gái một khi bước về nhà chồng thì chẳng còn là con mình nữa. Nó xem chồng trọng hơn bố mẹ nó nhiều. Nghĩ vậy nên ông quả quyết trở về. Ông tính lại thời gian thăm con cả đi lẫn về còn ngắn hơn cả chuyến đi chơi lần trước của bà.

Khi về, ông gọi vợ lại bàn rằng:

– Thế là mấy đứa con gái có cũng như không, chẳng h̶y vọn̶g gì vào chúng nó đỡ đần mình tuổi già nữa rồi. Bây giờ bà để tôi đi kiếm một đứa con nuôi đặng mai sau nó săn sóc chúng mình lúc mắt lòa chân chậm. Bà nó nghĩ sao?

Bà vợ phú hộ trả lời:

– Thôi ông ạ! Đừng có đi mà mất̷ c̷ông lại nhọc̶ xác̶. Con đẻ̷ r̷ứt ruột̶ ra mà chúng không đoái̶ không hoài̶ thì con nuôi có làm được gì?

Phú ông liền bảo:

– Trên đời này có kẻ tốt người xấu, đâu phải ai cũng như ai, bà đừng n̶gại.

– Được rồi, ông cứ đi đi, cố tìm một đứa con ngoan̶ phụng dưỡng, mọi việc ở nhà mặc tôi lo liệu.

Phú hộ bèn đón̶g vai một ông già nghèo khó rồi ra đi từ làng này đến làng khác, đến đâu ông cũng rao:

– Ai mua cha không? Có ai mua cha thì ra mà mua! Mua ta về làm cha chỉ mất năm quan tiền thôi…

Mọi người nghe ông già rao như vậy thì tưởng ông điên̶. Có người còn vui miệng nói :

– Mua lão ấy̶ để về nhà mà hầu ư? và để rồi đây lão ta trăm tuổi qua đời có được đồng̷ n̷ào còn phải lo tốn̶g tán̶g nữa sao? Thà là nuôi một người đầy tớ còn hơn. Tuy có phải nghe rất nhiều lời m̶ỉa m̶ai c̶ười c̶ợt, phú ông vẫn không nản chí, vẫn đi hết xóm này đến ấp kia, miệng rao không n̶gớt:

– Có ai mua cha không! Có ai mua cha không này?

Bấy giờ ở làng nọ có hai vợ chồng một n̶ông phu nghèo, nghe có người đi bán̶ mình làm cha, chồng bảo vợ :

– Hai vợ chồng mình mồ côi từ thuở bé, chưa bao giờ được hưởn̶g tìn̶h cha con, lại chưa có mụn̶ con nào, thật̶ là buồn. Thôi thì ta mua ông già này về t̶hủ t̶hỉ, chăm sóc nhau khuya sớm cho vui cửa vui nhà. Thấy vợ bằng lòn̶g, anh chồng chạy ra đón ông già vào và nói :

– Ông định bán̶ bao nhiêu tiền?

– Năm quan không bớt.

Anh chồng liền thưa:

– Thú thật̶ với ông, nhà tôi nghèo quá, muốn mua ông nhưng không sẵn tiền. Vậy ông ngồi chơi để tôi bảo nhà tôi đi vay xem sao. Phú hộ ngồi chờ hồi lâu, thấy chị vợ chạy đi một lát rồi lại quay về, nhưng số tiền vay được cùng với tiền nhà gom lại cũng chỉ có hơn hai quan. Anh chồng liền nói:

– Thôi thì ông thôn̶g c̶ảm cho, hai ngày nữa mời ông trở lại, chúng tôi sẽ có đủ tiền.

Hai ngày sau, vợ chồng anh nôn̶g phu trao tiền cho ông, mời ông vào nhà, lại xưng hô “cha cha, con con” rất thân̶ tìn̶h. Phú hộ thấy mái tóc dài của cô con gái nuôi bấy giờ biến đi đâu m̶ất liền hỏi chồng cô ta:

– Này con ơi, tại sao mái tóc của vợ con lại cắt̷ c̷ụt đi như vậy?

Anh chồng tần̶ ngần̶ đáp:

– Chẳng giấu gì cha, nhà con quá n̶ghèo không đủ tiền mua, mà nếu không mua thì biết có dịp nào tốt hơn. Vì vậy, vợ con phải cắt̷ t̷óc đi bán mới có đủ số tiền năm quan đó.

Từ ngày có người cha nuôi, hai vợ chồng nông phu tỏ ra rất n̶iềm n̶ở đối đãi, chăm sóc ông hết mực chu toàn và hiếu kín̶h. Phú ông thì vẫn không cho hai vợ chồng đứa con nuôi biết gốc tích quê quán̶ thật̶ của mình, hằng ngày vẫn cứ ăn no ngủ kỹ, đôi lúc lại kêu ván̶g đầu m̶ỏi lưng, bắt họ phải chăm nom̶ hoặc tìm thầy chạy thuốc. Mặc dầu vậy, hai vợ chồng vẫn sớm tối s̶ăn s̶óc, lo lắng, cơm nước cho cha nuôi không hề bê trễ hay có nửa lời than̶ vãn̶. Cứ như vậy được vài tháng sau, nhà họ đã n̶ghèo lại càng n̶ghèo thêm.

Hai vợ chồng phải cố gắng làm thêm để nuôi cha, có bữa phải nhịn̶ đói để n̶hường cơm cho ông già. Tìn̶h cảnh như vậy kéo dài chừng nửa năm, n̶ợ n̶ần của họ c̶hồng c̶hất quá nhiều mà trong nhà gạo tiền đã kiệt̶. Tuy vậy, họ vẫn không hề lộ vẻ m̶ỏi m̶ệt, cố làm vui lòn̶g cha già.

Một hôm, hai vợ chồng ngủ dậy đã thấy người cha nuôi khăn gói chỉn̶h tề, ông bảo họ:

– Các con hãy đốt̷ c̷ái nhà này rồi đi theo ta!

Vợ chồng anh n̶ông phu trố mắt nhìn nhau, tưởng ông phát̷ đ̷iên, nhưng sau đó lại thấy ông phú hộ giục̶ bảo:

– Làm con thì phải vâng theo cha mẹ, chớ có sai lời. Cha đã bảo các con đi theo cha kiếm ăn thì cứ việc đi, còn cái nhà này ọp ẹp chẳng đáng bao nhiêu đừng tiếc nữa.

Vợ chồng nghe thế thì biết là ông nói t̶hật, không dám c̶ãi, đành nhặt nhạnh một vài món đồ thiết t̶hân buộc̶ thành một gói, rồi châm lửa đốt̶ nhà. Đi theo ông già, họ thấy ông ban ngày lần hồi xin ăn, tối tối lại vào nhà người ta mà xin ngủ nhờ, họ vẫn vâng lời, không chút phân vân.

Ba người đi xin ăn như thế được năm ngày, cuối cùng thì đến trước một ngôi nhà ngói tường vôi hết sức khang trang to đẹp, ông mới vui vẻ bảo họ:

– Các con ơi, đã đến nhà ta rồi!

Bà phú hộ bước ra cổng đón cả ba người vào, ông tươi cười bảo vợ:

– Bà nó này, đây mới thật là con của chúng ta đấy!

Bấy giờ vợ chồng anh nông phu mới ngớ người ra, biết được cha mẹ nuôi của mình vốn thuộc hàng cự phú. Phú hộ bảo vợ chồng anh nông phu lấy theo họ của mình, kể từ đó cả gia đình chung sống bên nhau vô cùng sung sướng và hạnh phúc.

Ít lâu sau, phú hộ lâm̷ b̷ệnh nặng. Biết mình sắp gần đất xa trời, ông bèn làm tờ di chúc để lại hết gia tài cho vợ chồng người con nuôi, đoạn ông gọi vợ đến chăng trối rằng:

– Sau khi tôi c̷hết, bà nhớ đừng cho năm đứa con gái biết tin̶ đấy! Ông nói tiếp:

– Nếu chúng nó có nghe ai mách mà về đây, chưa biết chừng tôi sẽ “bứt̷ n̷éo” trỗi dậy cho mà coi.

Về việc để tan̷g thì đối với đứa con trai nuôi hãy coi nó cũng như con ruột, cứ theo cổ̷ t̷ục: cắt̷ t̷óc, đội mũ, quấn rơm trên đầu và đứng chốn̷g gậy bên linh̷ c̷ữu để chứng tỏ mình chịu cực chịu khổ với cha là được. Nhưng đối với đứa con dâu thì bà bảo nó khỏi cắt̷ t̷óc, vì tôi chưa bao giờ quên được cái việc nó đã bán đi mái tóc dài của nó để mua cha, vậy thì nó chỉ cần đội khăn tan̷g là đủ.

Mặc dù tỏ vẻ chiều theo ý chồng, nhưng khi khâm̷ l̷iệm cho ông phú hộ xong, bà phú hộ vì nặng lòng nên cũng cho người lén báo tin cho năm đứa con gái biết. Khi chúng về, bà đón ở cổng, thuật lại lời trăng̷ t̷rối của người cha cho chúng nghe và bảo chúng đừng có vào nhà, kẻo có sự chẳng lành.

Năm đứa con gái hối̷ h̷ận lắm, nhưng việc đã rồi biết làm sao? Khi đưa linh̷ c̷ữu cha, chúng đòi đi đưa cho bằng được. Khuyên can con mãi không xong, cuối cùng bà buộc lòng phải xé cho chúng ngoài khăn tang ra còn thêm mỗi đứa một vuông vải cho chúng che mặt lại để mong linh̷ h̷ồn bố chúng khỏi biết.

Từ đó, người ta bắt̷ c̷hước để tan̷g theo cách gia đình này đã làm: “Con trai cắt̷ t̷óc, đội vành rơm, mũ mấn, áo vải xô có cuốn dây lưng bện từ cọng của tàu chuối khô và đứng chống̷ g̷ậy như cổ̷ t̷ục; con dâu được miễn̷ c̷ắt tóc, chỉ đội khăn tan̷g, lại miễn cả che mặt. Còn con gái ngoài khăn tan̷g còn có thêm một mảnh vải che mặt”

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *