Sáng chăm cháu uɴg ᴛhư ở viện K, chiều lặn lội gần 100km về quê chăm chồɴg bệɴh ᴛật : Bà 75t chỉ lo ɴgã q̶uỵ rồi, ai sẽ chăm chồng và cháu

Mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh, ai cũng vậy, bệnh tật đã vận vào người thì dù ở tuổi nào nó cũng là một cái khổ. Câu chuyện dưới càng làm chúng  ta thấy xót xa và chạnh lòng hơn, khi cháu bé chỉ có 12 tuổi thôi đã mắc phải căn bệnh̷ q̷uái áç. Bên cạnh đó lại càng rưng rưng nước mắt hơn, khi đó là hình ảnh người bà tần tảo vắt hết sức lực, thời gian và tiền bạc để chăm cháu,chăm chồng bệɴh ᴛật ở quê nhà cần mẫn từng ngày. Nhưng trong lòng bà luôn có một niềm tin mãnh̷ l̷i̷ệt rằng: Một ngày nào đó chồng và cháu bà sẽ khỏi bệnh

Lời khẩn cầu của người bà sáng chăm cháu nội uɴg ᴛhư tại bệnh viện, chiều về lo cho chồng bị çhất độç dᴀ çam

Ngồi trên giường bệnh viện K Tân Triều (Thanh Trì, Hà Nội) cùng cháu nhỏ mới 12 tuổi đang xạ̷ t̷rị uɴg ᴛhư vòm̷ h̷ọng, bà Vương Thị Thái (thôn Đồng Điều, xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) không khỏi xót xa cho biết: “Căɴ bệɴh hiểm nghèo đến với thằng bé quá bất ngờ chú ạ. Hồi nhỏ, cháu Dương có vướng một cái u̷ nhỏ ở vòm̷ h̷ọng nên đã được gia đình đưa đi bệnh viện tỉnh Bắc Giang phẫu̷ t̷huật. Những tưởng sau đó, sức khỏe cháu hồi phục nhưng ai ngờ đâu đến tháng 1/2018 cháu có biểu hiện lạ, gia đình đưa lên bệnh viện K thăm khám thì bàng hoàng phát hiện sự việc. Bác sĩ bảo, Dương bị uɴg ᴛhư vòm̷ h̷ọng giai đoạn cuối nên gia đình rất lo lắng”.

Nhìn đứa cháu nhỏ thiệt thòi so với những đứa trẻ cùng trang lứa, bà Thái không khỏi ngậm ngùi: “Từ khi nhập viện, cháu Dương phải nghỉ học để xạ̷ t̷rị theo yêu cầu bác sĩ. Tôi chẳng mong gì hơn ngoài việc cầu mong làm sao cho Dương hồi phục để đi học trở lại như bạn bè. Đời tôi đã quá khổ rồi, không muốn đời cháu lại theo dấu chân bần hàn của mình”

Vừa dứt lời, đưa đôi tay gầy gò đầy những nếp nhăn lên lau dòng nước mắt, bà Thái nói: “Nhà tôi hiện có 6 người (gồm 2 ông bà, bố mẹ Dương và hai anh em Dương) thì 3 người bị bệnh̷ n̷ặng. Khi tôi mới lấy ông Đỗ Văn Nguyên (75 tuổi, chồng bà Thái) thì ông ấy đổ bệnh do çhất độç dᴀ çam – di̷ c̷hứng từ thời đi bộ đội để lại. Ông nhà tôi mỗi lúc bệnh tái phát nói lời rất khó nghe”.

Sau đó, hai vợ chồng tôi sinh được hai người con thì bố cháu Dương là Đỗ Văn Niệu (43 tuổi) bị bệnh tim̷ b̷ẩm siɴh, chi phí chữa trị cho cả hai bố con rất tốn kém. Đến năm 2007, anh Niệu kết hôn với mẹ cháu là Giáp Thị Anh (41 tuổi), sinh được bé Dương.

Những tưởng việc sinh được cậu con trai bụ bẫm, chăm ngoan, học giỏi là niềm hạnh phúc vô bờ thì đến đầu năm 2018, Dương bất ngờ đổ bệnh. Gia đình đưa cháu đi khám và bất ngờ khi nhận tin Dương bị uɴg ᴛhư vòm̷ h̷ọng giai đoạn cuối.

Bà Thái cho hay: “Dương là đứa trẻ ngoan, nghe lời bố mẹ, ông bà. Có lẽ vì thương bà ngày đêm chăm sóc nên mỗi khi tiêᴍ hay vào đợt xạ̷ t̷rị dù rất đau̷ n̷hưng cậu bé không khóc, chỉ nhìn bà rồi cười”.

Ngồi bên giường bệnh với vẻ hồn nhiên của đứa trẻ thơ, Dương trò chuyện với tôi: “Trước đây ở nhà, ông nội hay bỏ̷ đ̷i lang thang khiến bà phải tìm. Đôi lúc không làm chủ được bản thân ông còn đập̷ p̷há đồ đạc khiến ai cũng xót của. Có thời gian, ông nội phát bệnh nên bà phải cho vào bệnh viện mà nhà em thì không có tiền. Em cũng thương bà lắm, chỉ mong sớm khỏe để bà đỡ lo. Mẹ em làm công nhân có bao nhiêu thì tiêu hết vào tiền viện phí cho em, ở nhà mẹ còn phải lo cho em trai đang đi học nữa”

Ngồi bên giường bệnh nghe cháu nội nói chuyện, bà Thái không kìm được hai dòng nước mắt: “Đúng hôm cháu Dương çấp çứu thì hàng xóm ở nhà gọi điện lên báo ông nhà tôi lại lên cơn đi lang thang. Trong đêm, lo cho cháu xong tôi lại nhanh chóng bắt xe về đi tìm ông về cho đi viện. Dù gia đình không có tiền nhưng cũng cố gắng vay mượn khắp nơi để lo cho ba bố con. Chúng tôi đã nghĩ dù còn đồɴg tiền cuối cùng cũng phải lo cho Dương, tội thân thằng bé, mới 12 tuổi đã phải trải̷ q̷ua bao cơn đau̷ t̷hắt lòɴg, quặɴ ruột”.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *