Liệu một bé gái 3 tuần tuổi “co̷ k̷inh” có phải điều bất̷ t̷hường?
Một người phụ nữ chia sẻ con gái đầu lòng của cô mới 3 tuần tuổi nhưng đã xảy ra tình trạng “co̷ k̷inh”. Cô đã đăng video chia sẻ lên mạng xã hội về hiện tượng này, nhấn mạnh rằng đây là điều mà những người lần đầu làm mẹ nên biết.
Cụ thể, đăng lên TikTok, bà mẹ ShawnaAnnie (tài khoản @shawnaannie) kể: “Vì có rất nhiều người theo dõi tôi sắp làm mẹ và lần đầu làm mẹ, nên tôi xin chia sẻ một số thông tin mà không ai nói với bạn. Đây cũng là lần đầu tiên tôi trải̷ q̷ua, con gái tôi đang trong kỳ kinh̷ n̷guyệt. Mới ba tuần tuổi nhưng con bé đang chảy̷ m̷áu, vâng đúng là chúng có kin̷h. Hormone của chúng ta tiết ra khỏi cơ thể bé nhỏ tội nghiệp của chúng khi mới ba tuần tuổi”.
Sau đó, một người mẹ khác với tài khoản TikTok @thepolishmama cũng chia sẻ kinh nghiệm của mình: “Đây thực sự là điều mà không ai chuẩn bị cho tôi. Con tôi chỉ mới hai ngày tuổi và nó đã có kin̷h. Tôi đã rất hoảng hốt khi hai mẹ con còn đang trong bệnh viện. Khi tôi báo với y tá, cô ấy nói với tôi rằng điều này là bình thường”.
Khi nghe đến việc em bé “có kin̷h”, nhiều người có lẽ sẽ cảm thấy̷ s̷ốc, nhưng một chuyên gia chia sẻ điều này hoàn toàn bình thường. Sharryn Gardner, bác sĩ nhi khoa và cố vấn lâm sàng cho ứng dụng sức khoẻ trẻ em Juno, cho biết quá trình này được gọi là “kinh̷ n̷guyệt g̷iả”.
Bác sĩ lý giải: “Khi các bé gái chào đời, việc một số bé bị chảy̷ m̷áu chút ít ở âm̷ đ̷ạo là điều hoàn toàn bình thường. Nó có thể bắt đầu bất cứ lúc nào từ 2-10 ngày sau sinh. Quá trình này được gọi là kinh̷ n̷guyệt g̷iả’, gây ra bởi sự suy̷ g̷iảm đột̷ n̷gột hormone estrogen, có ở các bà̷ b̷ầu trong thai̷ k̷ỳ và đi̷ q̷ua nhau̷ t̷hai”.
“Nếu con của bạn gặp tình trạng này, bạn không cần phải lo lắng, nhưng điều đó có thể gây̷ s̷ốc đối với những người mới làm bố mẹ, vì nó không xảy ra thường xuyên và không được nhắc đến rộng rãi”, cô nói thêm.
Nếu bé sơ̷ s̷inh nhà bạn trải qua vấn đề tương tự, bác sĩ Sharryn đưa ra một vài điều mà bạn có thể thực hiện.
Theo bác sĩ, bạn nên thông báo cho bác sĩ ở khu vực lân cận hoặc bác sĩ nhi khoa để đề phòng, mặc dù cô nói thông thường sẽ không có gì phải lo lắng, và máu sẽ ngừng chảy sau 2-3 ngày.
Trong thời gian đó, bạn có thể rửa sạch bộ phận sinh̷ d̷ục của bé với nước ấm khi cần thiết. Bác sĩ lưu ý: “Tuyệt đối không rửa vào trong âm̷ đ̷ạo, chỉ rửa bên ngoài bộ̷ p̷hận sinh̷ d̷ục của bé, nhưng hãy cẩn trọng vì khu vực này rất mỏng manh. Tránh dùng xà phòng hay nước tẩy rửa, chỉ cần nước ấm là đủ. Da của trẻ sơ̷ s̷inh có thể rất mỏng manh, các loại nước tẩy rửa mạnh có thể làm phá̷ v̷ỡ hàng rào bảo vệ và độ pH cân bằng của da bé”.