Đổi đời nhờ nghề “kh̶óc th̶uê” đám̶ m̶a: Kh̶óc 1 buổi kiếm “7tr”, mua nhà, mua xe “dễ ợt”

Những người làm nghề khóc thuê tại đám̷ t̷ang được trả công rất hậu hĩnh, đủ nuôi con ăn học, thậm chí mua nhà, mua xe.

Nghề “khóc thuê” có ở Trung Quốc, Châu Phi, Trung Đông từ rất lâu, gắn với quan niệm xa xưa. Khóc thuê đang trở thành nghề phổ biến. Trong đám̷ t̷ang của những người xa lạ, người “khóc thuê” sẽ kêu gào, khóc lóc, kêu gào vật vã. Đây là một nghề hoàn toàn nghiêm túc tại Trung Quốc.

“Tôi bắt đầu từ khi còn trẻ và đã làm được hơn 20 năm rồi”, một phụ nữ làm nghề khóc thuê cho hay trong video quay tang̷ l̷ễ tại thị xã Huỳnh Dương, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc), đăng trên trang Pear Video.

Những người khóc thuê chuyên nghiệp như phụ nữ trên sẵn sàng thể hiện nỗi đau̷ đ̷ớn cùng cực tại đám̷ t̷ang của những người chưa bao giờ gặp và kiếm được thu nhập rất tốt nhờ công việc này.

Họ hành nghề chỉ trong khoảng một tiếng rưỡi và được trả hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tệ. Một số người có thu nhập hàng năm trên 200.000 tệ (28.000 USD).

Bắt đầu công việc này từ 19 năm trước, nay đã 47 tuổi nhưng cô Huyang (Thành Đô, Trung Quốc) vẫn tâm̷ h̷uyết với nghề. Khi cha chồng cô qua̷ đ̷ời cách đây nhiều năm, gia đình đã tốn khoản tiền không nhỏ để thuê dàn nhạc lễ đám̷ m̷a. Từ đó, cô nảy̷ s̷inh ý tưởng lập ra ban nhạc chuyên phục vụ các đám̷ t̷ang.

Khi ban nhạc của cô được lập ra, không chỉ phục vụ đám̷ m̷a mà còn phục vụ trong cả các đám cưới. Thậm chí, sau đó với khả năng diễn xuất của mình, cô đã thử khóc thuê để tăng thêm sự xót̷ x̷a và ai̷ o̷án cho lễ tang. Lần đầu tiên cô đứng trước di̷ ả̷nh đã cố gắng lấy hết khả năng để khóc và khiến nước mắt tuôn̷ r̷ơi.

Màn khóc của cô thường có 3 phần. Trong đó phần 1 là kể về những khó khăn khi nuôi con cái của người quá cố, phần 2 là tình cảm của con cháu với người đã̷ k̷huất, phần 3 là lời gửi gắm của người quá cố để lại cho con cháu. Thông thường mỗi buổi biểu diễn, cô kiếm được khoảng 120 nhân dân tệ hoặc nhiều hơn tùy tâm của gia chủ.

Người phụ nữ này mặc bộ đồ trắng thường thấy trong đám̷ t̷ang. Sau đó cất những lời ai̷ o̷án, não̷ n̷ề và tiếng khóc bi̷ a̷i. Nhiều khi nghe những lời than mà khách đến̷ v̷iếng cũng không cầm được nước mắt.

Trước khi bắt đầu khóc, người khóc thuê sẽ đến gia đình để nghe kể và ghi lại các sự kiện quan trọng trong cuộc đời của người đã̷ k̷huất. Trong đám̷ t̷ang, họ sẽ hát, than thở, kể về những câu chuyện đó. Con cháu và người đến̷ v̷iếng được hình dung lại quãng đời đã sống của người̷ c̷hết.

Hứa Sương Liên, 30 tuổi – một diễn viên khóc thuê đám̷ m̷a được đánh̷ g̷iá “chuyên nghiệp” cũng cho rằng, chị đã từ bỏ công việc ngân hàng được cho là danh giá để theo hẳn nghề khóc đám̷ m̷a. Sương Liên cho biết, nghề này không có áp lực như nghề ngân hàng, lại thoải mái và tình cảm.

Mỗi ngày chị chỉ cần làm 2 ca là thừa tiền nuôi hai đứa con ăn học. Hơn nữa, Sương Liên cũng là một người duy tâm, thường tu tập ăn chay theo ngày như đạo̷ P̷hật nên chuyện chị theo nghề cũng được lý giải dưới góc độ tâm̷ l̷i̷nh.

“Tôi thấy hạnh phúc với nghề này. Chẳng có gì phải ngại việc mình khóc cho một người không quen biết cả. Vì tôi nghĩ con người có nhân duyên, gặp nhau bất cứ ở đâu, bất cứ khi nào cũng là nhân duyên”, Hứa Sương Liên nói.

Tuy nhiên, nghề này cũng gặp phải một số nguy̷ c̷ơ về sức khỏe như khản̷ g̷iọng và đau mắt do phải khóc quá nhiều, một người thân cho hay.

Theo dự báo của khối ngành nghề mới của thế kỷ 21, khóc thuê đám̷ m̷a cũng được̷ l̷iệt vào top 10 những nghề nghiệp mang lại thu nhập tốt, tương lai ổn định. “Vì người ra đời và người mất̷ đ̷i liên tục tuần hoàn, nên người làm nghề này chẳng lo thất̷ n̷ghiệp”, nhà nghiên cứu Hứa Sảng của Đại học Bắc Kinh cho biết.

Một người làm nghề đơn lẻ nhưng chuyên nghiệp như Hứa Sương Liên có mức thu nhập khoảng 250.000 tệ/năm. Một người làm thời vụ theo kiểu mỗi tuần nhận 1-2 đơn hàng cũng có thu nhập hơn 70-130 ngàn đô la Mỹ/năm. “Con số này thực sự khiến các nghề nghiệp khác phải nhìn nghề khóc thuê với ánh mắt khác”, Hứa Sảng cho hay.

Có một thực tế là người làm nghề khóc thuê ở Trung Quốc hiện nay làm “không hết việc”. Số nhân lực vẫn chỉ tăng lên nhưng ở mức khiêm tốn. Cái khó nhất là nhiều thanh thiếu niên ở độ tuổi lao động vẫn chưa xác định sẽ theo nghề này, dù họ có thể làm tốt.

Một phần, tâm lý e ngại định kiến xã hội gán cho họ những lời nhận xét đại loại như “giả̷ t̷ạo” hoặc “kiếm sống trên lưng người̷ c̷hết”. Một phần, họ cảm thấy nghề khóc thuê không được danh giá như các nghề khác dù thu nhập cao.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *