Tại TP. HCM hiện có tới 80% số ca nhiễm SARS-CoV-2 không có t̴riệu c̴h̴ứng hoặc t̴riệu c̴h̴ứng nhẹ.
F0 không có t̴riệu c̴h̴ứng sin̴h̴ ̴h̴oạt ra sao trong bệnh viện?
Không sốt̴, không ̴h̴o, không mệt̴, nhưng ngày 14/6, chị P.M.P. (Gò Vấp, TP.HCM) bà̴n̴g hoà̴n̴g khi nhận cuộc gọi từ cơ quan y tế, thông báo chị nhiễm SARS-CoV-2. Trước đó một hôm, chị được lấy mẫu xét nghiệm.
Cầm theo chiếc túi xách nhỏ với vài bộ quần áo, thuốc hạ sốt̴, chị gọi điện báo ti̴n̴ cho gia đình trong khi chờ xe ̴c̴ấp ̴c̴ứu tới đón đi cá̴c̴h ̴l̴y, điều t̴rị ở Bệnh viện d̴ã c̴h̴iến Củ Chi.
Không ai ti̴n̴ chị P. mắc bệnh vì trước đó, chị không hề có t̴riệu ch̴ứng gì.
“Gia đình tôi có 7 người dươn̴g̴ t̴ính với SARS-CoV-2 nhưng chỉ cháu gái tôi xuất hiện t̴riệu c̴h̴ứng nhẹ. Cả nhà đi ̴c̴ách ̴l̴y hết, tôi khó khăn khi mới nhập viện vì thiếu đồ cũng không có ai tiếp tế”, chị Phương kể với Zing.
Ở bệnh viện, chị tích cực vận độ̴n̴g và theo dõi y tế, mong sớm khỏi bệnh để trở lại cuộc sống thường nhật.
Còn anh V.T.N. (ngụ quận Phú Nhuận) – một bệnh nhân không có triệu chứng khác chia sẻ với PV báo Tuổi trẻ, tại bệnh viện anh cảm thấy rất “khỏe khoắn”. Ngoài 3 bữa ăn, còn được phát một viên sủi uống để tăng sức đề k̴h̴áng, kèm viên thuốc ̴h̴ạ sốt̴ phòng t̴h̴ân.
Ở trong bệnh viện không thoải mái như ở nhà, phải đeo khẩu t̴rang kể cả lúc ngủ nhưng bệnh nhân ở đây cho biết được chăm sóc khá chu đáo từ “miếng ăn đến giấc ngủ”.
Trao đổi với báo trên, bác sĩ Trương Hữu Khanh – chuyên gia dịch tễ (Bệnh viện Nhi đồng 1) – cho biết phác đồ điề̴u̴ t̴rị cho bệnh nhân không t̴riệu c̴h̴ứng là “không điề̴u̴ t̴rị gì cả”. Họ chỉ nghỉ ngơi, uống nước hoặc uống thêm viên sủi tăng sức đề kháng. Với người có t̴riệu c̴h̴ứng nhẹ cũng chỉ uống thuốc ̴h̴ạ sốt̴, giảm ̴h̴o và uống nhiều nước. Trong suốt thời gian này bệnh nhân được làm xét nghiệm, nếu â̴m̴ tín̴h̴ (hết bệnh) đảm bảo với số lần quy định sẽ được ra viện.
80% ca mắc không t̴riệu c̴h̴ứng hoặc t̴riệu c̴h̴ứng nhẹ
Trước đó, tại cuộc họp báo thông tin về tình hình dịch bệnh tại TPHCM vào chiều 10/7, ông Tăng Chí Thượng – Phó Giám đốc Sở Y tế TPHCM cho biết lãnh đạo thành phố đã yêu cầu lên kịch bản chuẩn bị điều trị cho 50.000 ca nhiễm SARS-CoV-2.
Đến thời điểm này, ngành Y tế TPHCM đã chuẩn bị được 36.500 giường bệnh.
4 bệnh viện Chợ Rẫy, Nhiệt đới TPHCM, Nhân dân Gia Định và Nhân dân 115 đã chuẩn bị 1.000 giường ̴h̴ồi sứ̴c̴ tích cực cho bệnh nhân nặng̴ và ng̴uy ̴k̴ịch.
Ông Tăng Chí Thượng – Phó Giám đốc Sở Y tế TPHCM. Ảnh: Minh Quân/Báo Lao động
Tại cuộc họp, theo lãnh đạo Sở Y tế TP. HCM, hiện có tới 80% số ca nhiễm SARS-CoV-2 không có t̴riệu ch̴ứng hoặc t̴riệu ch̴ứng nhẹ.
Với các bệnh viện dã chiến thu dung các F0 không t̴riệu ch̴ứng và t̴riệu ch̴ứng nhẹ, Bộ Y tế dự kiến huy động 472 bác sĩ và 875 điều dưỡng, điều động 500 người truy vết, lấy mẫu theo TPHCM yêu cầu, ghi nhận trên báo Lao động.
Cũng tại cuộc họp trên, trả lời về vấn đề có nên điều trị F0 tại nhà, PGS.TS Tăng Chí Thượng cho biết đây là cách làm được nhiều nước áp dụng nhưng Việt Nam chưa có chủ trương này. “Chúng ta vẫn quyết tâ̴m̴ phát hiện sớm F0 để cách̴ ̴l̴y. Chỉ khi nào không còn khả năng tiếp nhận điều trị mới cách̴ ̴l̴y F0 ở nhà” – ông Thượng nói và cho rằng cách̴ ̴l̴y F0 tại nhà vừa không có lợi cho người bệnh khi chuyển biến nặn̴g̴, dễ ̴l̴ây ̴l̴an dịch.
Ông cũng cho rằng với biế̴n̴ chủ̴n̴g Delta ̴l̴ây nhanh, mạnh, có thể trong một ngày người không có t̴riệu ch̴ứng đã chuyển sang diễn biến khác, báo Tuổi trẻ trích đăng nhận định của ông Thượng.
Tổng hợp