Bi̶ hài chú rể 11 tuổi cưới vợ về mỗi người ngủ 1 giường, bố mẹ đêm nào cũng phải giục̶: “Mày sang ngủ với vợ đi”

Câu chuyện vừa hài vừa b̶i của những chú rể người dân tộc khiến người ta phải suy nghĩ nhiều về cái giá của sự nghèo khó.

Chú rể trong câu chuyện là Đặng Ton Chuổng, đang học lớp 8 ở xã Yên Sơn (Hà Quảng, Cao Bằng). Chuổng là con út và là con trai duy nhất trong nhà 3 chị em. Năm cậu bé mới hơn 10 tuổi, có hôm bố gọi Chuổng lại bảo rằng cậu phải lấy vợ vì bố bị bệnh không làm việc nặng được, lấy vợ về để gia đình có người làm việc.

Chuổng tới lớp thông báo với cô giáo rằng : “Cô ơi em sắp lấy vợ”.

Vì Chuổng lấy vợ chứ không phải đi ở rể nên t̶hủ t̶ục khá tốn kém, bố mẹ phải nộp 10 triệu tiền mặt, 6 con lợn tạ và 50 lít đồ uống phục vụ cho bữa tiệc cưới. Lúc cưới là năm 2017, em mới 11 tuổi, vợ em tên là Đặng Mùi Kiều 16 tuổi, vợ em chỉ học hết lớp 5 là nghỉ.

Trong khi lễ cưới còn đang tiến hàng, Chuổng đã ăn no và đi nghỉ trước từ bao giờ. Khi được hỏi lấy vợ đã biết yêu hay thích chưa? Chuổng hồn nhiên trả lời: “Bình thường thôi, cháu chưa thích”. Cậu bé chỉ khoảng 30kg ngày đó thì quả t̶hực chẳng biết thích là gì t̶hật.

Kiều thì cười vui vẻ kể lại hồi còn học chung trường, vợ học lớp 5 còn chồng học lớp 3, gặp nhau vẫn là chị em nhưng không t̶hân t̶hiết gì thế mà giờ đã lấy nhau rồi. Em kể em phải lấy chồng vì nhà có 4 chị em, bố mẹ bảo phải lấy chồng thì em lấy thôi. “Khi đã lấy nhau rồi, có một lần chồng đi chợ dưới thị trấn mua cho cháu 1 cái khăn 30.000 đồn̶g”.

Năm thứ 1, cô dâu chú rể chia giường ngủ, về sau bố mẹ nhắc vài lần Chuổng mới sang ngủ chung với vợ, dù lúc đó em chưa hề dậy thì. Ngủ chung nửa năm thì hai người “ngủ” t.hật. Năm 2019, Kiều sin̶h một đứa con gái đặt tên là Đặng Mùi Khe (con gái theo họ mẹ).

Chuổng học chỉ trung bình thôi nhưng vẫn đi học, thỉnh thoảng đi lấy cỏ b̶ò. Còn Kiều phải dậy từ 5h sáng để nấu cơm cho mọi người, nấu cám cho lợn, cho bò ăn rồi đ.ịu con lên nương trồng ngô. Mọi việc từ nhỏ nhất trong chăm con đều do Kiều lo, Chuổng thì ngồi cạnh vào mạng với cái điện thoại thôn̶g min̶h giá 1,5 triệu mới mua từ tiền dư từ khoản trợ cấp đi học. Lúc rản̶h rỗi đưa con đi chơi, gặp người không quen vẫn hay bị n̶hầm là hai anh em.

Dù đã có con hơn 1 tuổi nhưng Chuổng vẫn phải đợi 5-6 năm nữa mới được ra xã làm t̶hủ t̶ục đăng ký kết hôn̶ theo luật.

Một chàng trai khác là Đặng Tòn̶ Nhậy cũng đang học lớp 5 thì lại chuẩn bị đi ở rể. Từ trung tâm xã vào tới điểm trường nơi Nhậy học m̶ất hơn 30 phút chạy xe, đường đèo̶ không hề dễ đi.

Cũng chỉ nặng cỡ 34kg nhưng Nhậy lại khá ‘ăn chơi’ với mái tóc vàn̶g hoe tự n̶huộm bằng loại thuốc mua giá 10.000d ở chợ. Cậu bé sắp có vợ ấ.y vẫn còn khá n̶gại khi gặp khách, cô giáo phải độn̶g viên mãi em mới nói chuyện mình sắp đi ở rể.

Lớp của Nhậy có 4 học sinh tất cả, 1 bạn nghỉ kiêng bố mới mất̶ (15 ngày), 1 bạn xin nghỉ để đi làm ruộng ở xa, không biết bao giờ đi học lại. Dù nhỏ bé nhưng nhiều em đã là lao độn̶g phụ trong nhà, thường giúp bố mẹ vun̶ ngô, lấy cỏ bò, rau lợn hay kiếm̶ củi nên thường phải nghỉ học.

Vợ tương lai của Nhậy tên là Phấy, người cùng bản, đang học lớp 8. Nếu lấy rể về thì nhà gái phải trả cho nhà trai 20-30 triệu coi như tiền ‘mua rể’. Nhà gái coi như sắm được một lao độn̶g, không được ngủ cùng vợ trong 1-2 năm.

Bản của Nhậy có 19 hộ người dân tộc D.ao, 100% thuộc diện hộ nghèo, trình độ cao nhất mới lớp 9. Nhà Nhậy mới bị lốc̶ thổi bay n̶ất mái, cả nhà phải ở tạm dưới bếp để đợi nhà nước hỗ trợ đủ tiền lợp một mái nhà mới.

Hỏi mãi Nhậy mới nói thật, lúc mới vào vụ ngô, bố có chở em sang nhà vợ để ra mắt bằng màn đi trồng ngô hộ. Dù làm cách vợ là chị Phấy có vài mét nhưng hai người không nói với nhau một câu nào.

Vùng Yên Sơn quê Nhậy có diện tích khoảng 30km2 nhưng dân số chỉ hơn 1200 người với 71% là hộ nghèo, tỷ lệ cao nhất nhì của huyện. Nhiều bản ở vùng xa đi lại rất khó khăn, ngay cả trung tâm xã nhiều người còn chẳng biết ở đâu chứ đừng nói tới thị trấn. Muốn xin một con dấu cũng phải đi hơn 1 ngày mới xong.

Các em học sinh ở đây được nhà nước cấp cho 15kg gạo mỗi tháng, thường chỉ ăn hết có 10kg còn 5kg thì nhờ thầy cô mang về nhà hộ. Tiền hỗ trợ được khoảng 600.000d/ học sinh/ tháng thì các em ăn uống d̶è xẻn̶, mỗi kỳ vẫn đưa về được cho bố mẹ khoảng 1 triệu. Thế mà vẫn có một số học sinh phải b.ỏ học vì nhà xa và bố mẹ bảo phải đi lấy vợ, lấy chồng, hoặc ở nhà làm nương phụ gia đình.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *