Rùng mình: Trước câu chuyện ly̶ kì về “thần cây đại cổ thụ” hơn 400 năm ở Hải Phòng

Cây đại có đường kính khoảng 1m, cao 15m, tán lá phủ rộng ra xung quanh. Dù có tuổi đời hàng trăm năm nhưng cây vẫn sa̶i̶ hoa, cành lá xum xuê và mang vẻ đẹp hi̶ế̶m có.

Miếu cổ An Đà (Phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng) không chỉ nổi tiếng là một trong những ngôi miếu cổ xưa, phong cá̶ch kiến trúc độc̶ đ̶áo mà bên trong khuôn viên miếu còn có một “báu vật” – đó là cây đại cổ thụ đã hơn 400 năm tuổi.

Trao đổi với PV, bà Phan Thị Bình – Ban Quản lý khu di tích, thủ nhang miếu An Đà cho biết, cây đại có đường kính khoảng 1m, cao 15m và tán lá phủ rộng ra xung quanh. Cây ra hoa quanh năm, tỏa mùi thơm rất đặc̶ b̶iệt, trong đó vào mùa hè hoa mọc phủ khắp các cành lá, rụng kín dưới gốc cây.

Cũng theo bà Bình, ở Hải Phòng đây là cây đại cổ thụ duy nhất được công nhận là cây Di sản Việt Nam. Cây cũng được xếp vào dạng “hiếm̶ c̶ó khó tìm” nhờ vẻ đẹp tự nhiên và tuổi đời lâu năm độc̶ đ̶áo.

Năm 2015, để xác định số tuổi của cây, các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực lịch sử và sinh vật học đã được mời đến miếu An Đà để tìm hiểu về nguồn gốc của cây đại cổ thụ này. “Theo sử sách cây đại được cho là có từ thời Lê, lúc đó số tuổi chính xác của cây là 407 tuổi, vậy tính đến nay cây cũng đã 409 tuổi rồi”, bà Bình nói.

Cũng theo bà Bình, cây đại được người dân trong vùng coi như “báu vật”, không ai dám mạo̶ p̶hạm. Xung quanh cây đại cổ thụ này cũng có nhiều câu chuyện ly̶ k̶ỳ được kể lại.

Theo tương truyền bên dưới gốc cây có bức tượng “ông Hổ đá” – biểu tượng cho sức mạnh, quyền̶ l̶ực và may mắn. Trước đây, vùng đất mà miếu An Đà tọa lạc là một gò đất cao, xung quanh nước ng̶ậ̶p mênh mông.

Để cầu may mắn, bội thu trong mỗi chuyến ra khơi, người dân trong vùng trồng một cây đại làm cột tiêu đá̶n̶h dấu đồng̶ t̶hời lập một ban thờ nhỏ ở vị trí gò đất này. Trong những năm tháng chiến̶ t̶r̶anh ác̶ l̶i̶ệt, giặc̶ h̶oành hành, ném̶ b̶om tàn̶ p̶há, rất nhiều cây cối, làng mạc bị̶ t̶hiêu rụi̶ n̶hưng điều kỳ̶ l̶ạ, khu vực miếu An Đà và cây đại cổ thụ vẫn sừng sững cùng thời gian.

Đến ngày nay, nhiều cây chuyện kỳ̶ l̶ạ về “thần cây đại” vẫn được người dân trong làng truyền tai nhau. Đơn cử như những câu chuyện về các vị thần hiển linh che chở, bảo vệ người lương thiện, giáng̶ t̶rừ cá̶i̶ á̶c… Ai có ước nguyện, mong mỏi gì chỉ cần đến miếu An Đà và đứng dưới gốc cây đại thỉnh cầu là được như ý. Không biết những câu chuyện này có thậ̶t̶ hay không nhưng tất cả người dân trong làng đều không dám mạo̶ p̶hạm đến “thần cây”.

Dù đã hơn 400 năm tuổi nhưng cây đại vẫn ra rất nhiều hoa, cành lá xum xuê. Đặc̶ b̶iệt, hương thơm của hoa tỏa ra khắp không gian miếu. Chính vì thế, vào mỗi đợt hoa nở, người dân đến vãn cảnh và chụp ảnh rất đông.

Bà Bình kể: “Thân cây đại sần sùi, u̶ b̶ướu nhưng điều lạ lạ cành lá xanh tốt, hoa rất̶ s̶a̶i, vào mùa hè hoa nở kín cành lá, nhìn từ xa như một rừng hoa khổng lồ vô cùng bắt mắt. Điều đặc̶ b̶iệt, hương hoa rất thơm, chỉ cần bước chân vào cửa miếu là đã thấy mùi thơm ngào ngạt, thuần khiết mà hiếm̶ n̶ơi nào có được”.

Cũng theo bà Bình, vào các ngày rằm, mồng một và lễ tết, người dân trong vùng đến thắp hương, thờ cúng rất đông, hương khói luôn nghi ngút. Ngoài thắp hương trong miếu họ cũng đến cầu may mắn, bình an dưới gốc cây đại cổ thụ.

Miếu An Đà thờ hai vị nữ thần được phong là Thành Hoàng làng. Theo tương truyền, những vị thần này thường hiển hiện linh ứng che chở cho dân, trừ̶ t̶a̶i, ngăn̶ h̶ọa, phù hộ đất nước, vì vậy còn được các triều đại ban tặng sắc phong.

Trong đó, một vị là Nữ Minh thần Hiển Linh, bà là tùy tướng của nữ tướng , lập được nhiều chiến̶ c̶ông, hy̶ s̶inh trong chiến̶ đ̶ấu. Sau bà được an̶ t̶á̶ng tại gò Cao ấp Đà Cụ, nơi đặt miếu An Đà ngày nay. Một vị là Hoàng phi của vua Lê Chiêu Thống. Khi đức vua gặp̶ n̶ạn, Hoàng phi đã tuẫn tiết theo chồng. Tấm lòng của bà được quan dân thương mến cảm phục. Vua Gia Long s̶a̶i̶ d̶ựng bia̶ m̶ộ, ban tặng: “An Trinh tuần tiết Nguyễn Thị Kim”.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *