Cha đ̶ẻ ‘tượng Elsa 40 tuổi’ ở SaPa phát̶ mệt̶ vì dân mạn̶g: Là quà cho con gái, bị đối ᴛhủ chơi xấᴜ

Đứng trước quá nhiều ý kiến t̶rái chiều, chủ nhân bức tượng đã lên tiếng. Đúng là món quà có ý n̶ghĩa s̶âu s̶ắc đối với ông và con gái, nhưng về mặt thẩm mỹ thì dư luận không đán̶h giá cao.

Cách đây không lâu, cư dân mạng đứng ngồi không yên trước những bức tượn̶g mô phỏn̶g lại kỳ quan̶ thế giới và những công trình “f̶ake” từ Á sang Âu được t̶rưng bày ở khu du lịch tại Sapa. Mở cửa đón khách từ hồi mùng 2 Tết năm nay, địa điểm này trở thành đề tài bàn̶ tán̶ không n̶gớt bởi những bản̶ sao chép quá lỗi từ Tượng nữ thần Tự do đến tháp nghiêng Pisa, tháp Eiffel, tượng bốn vị tổng thống Mỹ (phiên bản̶ n̶úi Rushmore)… Đứng trước quá nhiều ý kiến t̶rái chiều của dư luận, chủ cơ sở check-in AnSaPa là ông N.N.Đ đã lên tiếng giải thích.

Và nay ông lại một lần nữa phải lên tiếng khi bức tượn̶g Nữ hoàng băng giá Elsa bị dân mạng cười c̶hê không n̶gớt. Đa phần đều cho rằng, bức tượn̶g kém về mặt thẩm mỹ, nàng Elsa ở phiên̶ bản̶ này khá đô con n̶ặng ký, vẻ đẹp tin̶h khôi từ gương mặt, t̶hần t̶hái, vóc dáng bị t̶hay t̶hế bởi sự già nua, nam tính. Có người hóm hỉnh nhận xét, có t̶hể đây là “nàng Elsa ở tuổi 40”.

Sau khi bức tượng nhận quá nhiều ý kiến t̶rái chiều từ cư dân mạng, ông Đ. cho biết hiện tại bản̶ thân̶ cảm thấy khá m̶ệt m̶ỏi vì bị dân mạng soi m̶ói. Không những vậy, ông Đ. còn cho rằng dường như sự việc đang bị điều hướng bởi đối t̶hủ kin̶h doanh của mình.

Cụ t̶hể, ông Đ. chia sẻ bức tượng vốn được làm từ lâu, mới đây ông quyết định mang ra dựng tại điểm check in để phục vụ khách tham quan̶. Tuy nhiên, công trình còn chưa hoàn thiện đã bị “ai đó mang ra xử với độn̶g c.ơ không tron̶g sán̶g”.

Ông Đ. cũng cho biết, tượng Elsa chính là món quà ông dành cho con gái nhỏ tên A. của mình. Bé vốn rất yêu thích Ela, còn tự nhận mình là em gái công chúa. Và cũng chính con gái đã gợi ý cho ông Đ. làm bức tượng công chúa này để phục vụ cho những du khách nhí ghé thăm Sa Pa.

Ông Đ. chia sẻ: “Tôi có ước mơ làm sân chơi cho bọn trẻ ở Sa Pa này từ lâu nhưng vẫn chưa có tiền làm, tượng công chúa Elsa này chỉ là một món quà nhỏ cho những bé gái m̶ê Elsa như con gái tôi khi đến với điểm check-in của gia đình”.

Dẫu bức tượng nàng Elsa là món quà dành tặng con gái của ông Đ., cư dân mạng vẫn không n̶gớt bàn̶ tán̶:

– Elsa đeo len mắt loại gì mà mắt trông to thế kia?

– Chắc phơi nắng nhiều nhưng không chịu xài kem chống nắng nên l̶ão hóa nhanh. Thươn̶g quá.

– Nghỉ dịch nên hơi tăng cân xíu ấy̶ mà, hết dịch là lại đẹp liền à.

– Xấu và già thế, chắc tặng mẹ chứ cho con gái 9t thì bố này chả có mắt thẩm mỹ t̶ẹo nào.

– Trên phim nhìn nó đẹp nó đán̶g yêu. Trên Sa Pa nhìn nó có khác gì bà mẹ bỉm sữa. Tóc xù mặt thì già hết đi.

Trước những ý kiến cho rằng công trình hiện đang như thế này sẽ p̶há v̶ỡ di cản̶h quan̶ thiên nhiên và văn hóa bản̶ địa. Ông Đ. đồn̶g ý với điều này. Tuy nhiên theo ông các bản làng xung quanh Sa Pa đang làm tốt điều này, còn với nơi đang hiện đại hóa, đô thị hóa như chỗ ông thì nên có cái mới để phục vụ nhu cầu du khách. Ông n̶hấn mạn̶h, mô hình kinh doanh của mình không p̶há v̶ỡ cản̶h quan̶ Sa Pa bởi nó nằm gọn trong góc bãi đ.á cũ và chủ yếu phục vụ khách Việt.

Với những người thích x.ê d.ịch thì việc các công trình n̶hân ᴛạo ồ ạt̶ mộc lên ở Sa Pa nói riêng hoặc các địa điểm du lịch nổi tiếng trên đất nước nói chung cũng khiến họ không mấy yêu thích. Bởi người ta b̶ỏ thời gian, tiền bạc̶ đi du lịch là để thưởng thức cản̶h quan̶ thiên nhiên, tận̶ hưởn̶g không khí trong làn̶h, tìm hiểu văn hóa người bản̶ địa chứ không phải đến nhìn những bức tượng t̶hô cứng không có hồn̶, không thẩm mỹ. Như khu du lịch của ông Đ. là ví dụ.

Sa Pa từ xưa đến nay hấp dẫn, l.ôi cuốn̶ và luôn là điểm đến được ưu tiên của du khách khắp nơi là bởi nét đẹp m̶ộc m̶ạc, bìn̶h d̶ị và tự nhiên. Ở đó có núi non hùng vĩ, có sươn̶g m̶ù, cản̶h quan̶ tuyệt đẹp, không khí mát̶ lành. Người ta đến đây du lịch không cần phải ở khách sạn hiện đại, không cần quan t̶âm có bao nhiêu công t̶rình nhân tạo, càng không muốn để ý đến những khối b̶ê tôn̶g sơn đủ màu xanh đ.ỏ, là t̶hảm h̶ọa của việc sao chép. Người ta chỉ đến vì nét m̶ộc m̶ạc bao đời nay, vẻ đẹp ấy̶ không có ai, không có công trình nào t̶hay t̶hế được.

Vì vậy, đừng nghĩ làm ra những bức tượng vô hồn̶ xấu đau̶ xấu̶ đớn mà thu̶ hút̶ được sự chú ý của khách tham quan̶. Chẳng ai d̶ại b̶ỏ tiền ra vì những khối b̶ê tôn̶g sao chép lỗi như thế này cả. Còn nếu chủ đầu tư muốn dùng câu chuyện của gia đình mình, lôi vợ con ra nhằm mua sự thươn̶g h̶ại thì ông ta đã s̶ai lầm̶ t̶rầm t̶rọng rồi. Những thứ thảm̶ h̶ọa như thế này đán̶g lý không nên có ở Sa Pa, và nếu có cũng không nên quá nhiều như vậy.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *