Mẹ ruột̶ nhẫn̶ t̶âm b̶ỏ con tới 2 lần, 2 đứa̶ t̶rẻ m̶ồ c̶ôi cùng bà n̶goại m̶ưu sin̶h trên gán̶h bún: Từ trong ngôi nhà b̶ỏ hoan̶g cho đến góc̶chợ

Giống chị gái, mới 6 tháng tuổi Việt bị người mẹ nhẫn̷ t̷âm bỏ̷ r̷ơi, cũng chẳng biết mặt bố. Chị em Việt lớn lên bằng gánh bún còng lưng của bà ngoại từ trong ngôi nhà bỏ̷ h̷oang cho đến góc chợ.

Ba bà cháu tá túc trong ngôi nhà bỏ̷ h̷oang

Gần 11h trưa, khi chợ đã vãn người, bà Hải mới lụi cụi thu dọn lại gánh bún rồi trở về trong ngôi nhà bỏ̷ h̷oang được chính quyền cho mượn lại. Hôm nay cuối tuần, nồi bún của bà Hải vẫn còn gần 1 nửa, khiến lòng bà nặng trĩu, khuôn mặt lộ đầy vẻ khắc̷ k̷hổ, lo̷ t̷oan. Vậy là, hôm nay ba bà cháu lại phải ăn bún ế.

Chợ Thuận An (xã Thuận An, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) nằm ngay quốc lộ 14. Từ nhiều năm nay, người dân địa phương đã quá quen thuộc với hình ảnh bà Nguyễn Thị Hải (SN 1967), lưng còng cùng nồi bún nhỏ ngồi ở một góc chợ để mưu̷ s̷inh nuôi hai đứa cháu ngoại bị cha mẹ bỏ̷ r̷ơi.

Chỉ tay về ngôi nhà tồi̷ t̷àn, bỏ̷̷ h̷̷oang, một tiểu̷ t̷hương bảo, đó là nơi tá túc của ba bà cháu.

Bà Hải quê gốc ở tỉnh Quảng Bình. 15 năm trước, khi hôn̷ n̷hân tan̷ v̷ỡ, bà cùng người con gái duy nhất đi khắp các tỉnh thành mưu̷ s̷inh. Từ Khánh Hòa lên Tây Nguyên, phiêu̷ b̷ạt khắp các đồn điền cao su rồi mới về đến huyện Đắk Mil này.

Nhớ lại ngày tháng cùng con lang thang khắp nơi, bà Hải nghẹn ngào nói: “Tôi đưa con đi mà không một đồn̷g trong túi. Cuộc sống không nhà, không cửa của 2 mẹ con cứ thế̷ t̷rôi cùng công việc phụ quán, rửa chén cho các nhà hàng, quán ăn trong vùng. Đến năm 2009, hai mẹ con “dạt” về chợ này. Ban ngày thì đi làm thuê, ban đêm thì vào chợ ngủ”.

Giông̷ b̷ão ập đến khi con gái bà trưởng thành, rồi sinh̷ r̷a cháu Hoàng Thị Thu Trang, nhưng không biết bố là ai. Thế nhưng, vì cuộc sống vất̷ v̷ả, lại không nghề nghiệp ổn định, khi Thu Trang mới được vài tháng tuổi, người mẹ bỏ̷ l̷ại con cho bà Hải rồi bỏ̷ đ̷i biệt̷ t̷ích.

Thương̷ c̷háu sớm chịu không cha, không mẹ, bà Hải làm đủ mọi công việc mong sao có tiền mua sữa cho đứa cháu gái sớm thiếu hơi ấm của mẹ cha. Năm năm trôi̷ q̷ua, hai bà cháu nương nhờ dưới mái chợ Thuận An cho đến ngày đứa con gái của bà Hải trở về cùng cái bụng sắp đến ngày ở̷ c̷ữ.

Tưởng con gái tu̷ c̷hí, trở về cùng mẹ làm ăn, đói̷ k̷hát có nhau, thế nhưng khi đứa cháu ngoại thứ 2, (cháu Hoàng Quốc Việt, SN 2012) chưa được 6 tháng tuổi, đứa con gái của bà Hải một lần nữa dứt̷ á̷o ra đi, bỏ̷ l̷ại đứa con đỏ̷ h̷ỏn, cậu bé lại giống người chị, một lần nữa thiếu hơi mẹ.

Nhắc lại ký ức tủi̷ h̷ổ ấy, người phụ nữ 54 tuổi như uất̷ n̷ghẹn: “Tôi đang đi nhặt củi thuê thì biết tin mẹ nó bỏ̷ đ̷i. Nhìn cháu trai khóc ngặt̷ đ̷òi mẹ, cháu gái thì vô tư chưa hiểu chuyện, tôi lại càng xót xa, xấu̷ h̷ổ. Không hiểu tại sao bao nhiêu khổ̷ s̷ở, bất̷ h̷ạnh lại vận vào 3 bà cháu tôi như vậy”.

Từ ngày mẹ bỏ̷ đ̷i, một tay bà Hải nuôi 2 cháu, đến nay đã gần 10 năm. Trong khi gánh bún hôm thì bán hết hàng, khi thì ế, lo đủ miếng ăn cho cả nhà đã là quá sức với bà Hải. Thế nên hiện tại, dù đã gần bước đến tuổi 60, người phụ nữ này vẫn chẳng dám mơ đến mảnh đất nhỏ, đến mái nhà ấm cho riêng bà cháu.

Chỉ tay về phía những vết̷ n̷ứt chạy dọc căn nhà nơi ba bà cháu trú ngụ, bà Hải kể thêm rằng: “Ba năm trước, tiểu̷ t̷hương lo lắng nếu bà cháu tôi tiếp tục ở trong chợ sẽ có ngày xảy ra cháy̷ n̷ổ. Ba bà cháu phải dọn ra trụ sở của đội thuế xã Thuận An. Căn nhà tồi tàn, bỏ̷ h̷oang bao năm nay trở thành nơi đi về, nương̷ n̷áu của bà cháu. Thi thoảng, từng mảng vữa lớn rơi thẳng xuống chiếc giường ngủ khiến lòng tôi thấp thỏm, lo căn nhà̷ đ̷ổ sập̷ b̷ất cứ lúc nào”.

“Có hôm tôi̷ ố̷m, hai cháu phải đi xin ăn”

Câu chuyện về cuộc đời nghiệt̷ n̷gã của bà Hải nối tiếp nhau hòa cùng dòng nước mắt của ba bà cháu. Đói no của ba con người phụ thuộc vào gánh̷ b̷ún mỗi sáng của bà Hải. Thế nên chuyện ba bà cháu ăn bún thay cơm không phải hiếm. Nhưng đó lại là những bát bún không bán được, bà Hải chua chát gọi là “bún ế”.

Dường như bữa cơm hàng ngày, trách nhiệm không để hai đứa cháu ngoại không chịu cảnh đói khát khiến bà Hải trăn trở, lo lắng nhiều hơn, nhất là khi sức khỏe đã có dấu hiệu của tuổi già.

Bà Hải nghẹn giọng, nhắc lại điều mà bà day̷ d̷ứt nhất: “Mấy tháng trước, tôi ốm̷ n̷ằm liệt̷ giường, không chạy chợ được. Đêm đó hai đứa nhỏ dẫn nhau đi xin ăn, mà đi 7 nhà vẫn không xin được… Nghĩ đến cảnh mai này mình già̷ y̷ếu, các cháu còn quá nhỏ thì không biết lấy gì ăn, lấy gì mà sống cho qua̷ n̷gày”.

Thương̷ b̷à ngoại già yếu, thương̷ bem thiếu thốn tình cảm của bố mẹ, cô bé Thu Trang dường như hiểu chuyện nên hàng ngày em phụ giúp bà nhiều hơn. Từ 1h sáng bà dậy để nấu bún, Trang thay bà vỗ về em trai ngủ. Sáng sớm, Trang đưa em đến trường rồi lại về nhà dọn dẹp, nhặt củi khô giúp bà.

Trang tâm sự, mẹ bỏ̷ đ̷i đã quá lâu, khiến em không còn nhớ nổi mặt mẹ. Trong lòng Trang, bà ngoại, em trai là người thân, là tài sản quý giá nhất của cô bé. Cầm̷ đ̷ôi tay gầy rộc của ngoại, Trang khẽ nói: “Sau này con sẽ thay bố mẹ chăm sóc ngoại. Con chỉ mong ngoại khỏe mạnh để sống cùng hai chị em con̷ t̷hật lâu”.

Ông Trần Khắc Dũng, Chủ tịch UBND xã Thuận An cho biết, hoàn cảnh của ba bà cháu bà Nguyễn Thị Hải đặc biệt khó khăn. Trong thời gian̷ q̷ua, xã đã có những quan tâm nhất định để hỗ trợ ba bà cháu, nhưng chỉ có thể giúp được một phần nào đó. “Địa phương rất mong mỏi các mạnh thường quân sẽ cưu̷ m̷ang, giúp đỡ gia đình, nhất là hai cháu nhỏ để các cháu có cuộc sống tốt hơn”, ông Dũng nói

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *